- Các cửa hàng đại lý: Đây là loại cửa hàng nhiều nhất trong hệ thống các cửa hàng của Trung Nguyên Các đại lý của Trung Nguyên theo hình thức này ch ỉ là
b. Sự xuất hiện của các tổ chức nghề nghiệp.
2.4.2.2. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài phát triển theo hình thức NQTM.
hình thức NQTM.
Tiếp sau việc hội nhập vào khối thị trường các nước Đơng-Nam Á, giờ đây Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới(WTO).
* Hệ thống cửa hàng thức ăn nhanh KFC
Bảng 2.2 Thơng tin về vốn đầu tư cửa hàng NQTM của KFC ( nguồn internet)
Hạng mục Phí thành lập mức 1 Phí thành lập mức 2 Lệ phí ban đầu 25.000 25.000 Quảng cáo 5000 5000 Thiết bị 250.000 25.000 Tồn kho 10.000 10.000 Bất động sản 8320.000 1.357.000 Phí đào tạo 2.300 2.300 Chi phí và các quỹ khác 33000 42350
KFC là tên tắt của Kentucky Fried Chicken. Ra đời từ những năm 30 của thế kỷ
trước tại Corbin bang Kentucky do ơng Harland Sander sáng lập với sản phẩm chính là mĩn gà rán với 11 gia vịđộc đáo của riêng KFC.
Thập niên 50, KFC bắt đầu qúa trình chinh phục khách hàng bằng hệ thống các cửa hàng nhượng quyền tại Mỹ và Canada.
Năm 1964 John Y. Brown và Jack Massey mua lại nhãn hiệu “Kentucky Fried Chicken với giá 2 triệu USD với 638 nhà hàng ở Bắc mỹ.
Năm 1991 thay thế “Kentucky Fried Chicken” bằng nhãn hiệu “KFC”.
Ngày nay KFC là một trong các hệ thống nhà hàng phục vụ thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới với hơn 10.000 cửa hàng và tạo ra hơn 200.000 cơng ăn việc làm trên kháp thế giới. KFC đã tiến hành kinh doanh vào Việt Nam từ năm 1996 nhưng
cuối năm 2005 mới chỉ phát triển được 14 cửa hàng song đến tháng 4/2007 đã cĩ 35 cửa hàng ( nguồn trang Website của KFC). Hầu hết số cửa hàng này ở Tp. Hồ
Chí Minh, đặt tại một số siêu thị và các trục đường, gĩc phố cĩ đơng người qua lại. Mặc dù hiện nay, KFC Việt Nam chưa thực hiện nhượng quyền lại cho các đối tác khác nhưng trong tương lai gần điều này rất cĩ thể sẽ diễn ra.
* Hệ thống cửa hàng Gloria Jeans Coffees.
Đây là một hệ thống cửa hàng bán cà phê và thức ăn nhanh nổi tiếng của Úc. Với các sản phẩm đồ uống càphê pha chế theo kiểu Phương Tây với nhiều loại hương vị trộn lẫn cùng một số loại thức ăn nhanh kiểu Tây như bánh ngọt, Pizza…
Hệ thống cửa hàng này đã xâm nhập vào Việt Nam trong năm 2007 và hiện đã mở 5 cửa hàng tại Hà nội và TP Hồ Chí Minh. Gloria Jeans Coffees được mua nhượng quyền vào Việt Nam qua cơng ty Viet LifeStyle. Cơng ty dự định sẽ mở
rộng hệ thống cửa hàng tại Việt Nam và rất cĩ thể sẽ trở thành một đối thủ mạnh trong lĩnh vực kinh doanh cà phê hạng cao cấp tại các đơ thị lớn của Việt Nam. Một trong các cửa hàng lớn của Gloria Jean Coffees ở TP.Hồ Chí Minh là ở 01 Nguyễn Thiệp. Q1.
Hệ thống cửa hàng Gloria Jeans Coffees nhắm đến các khách hàng nước ngồi và nhĩm khách cĩ khả năng chi tiêu lớn của Việt Nam.
Ngồi ra cịn các chuỗi nhà hàng như Loterialia, Jolibee, Dimald, …. là các doanh nghiệp lớn phát triển theo hình thức nhượng quyền trên thế giới. Các hệ
thống này tuy chưa tiến hành NQTM tại Việt Nam nhưng đã cĩ mặt tại các thị
trường lớn của Việt Nam như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh với các chuỗi nhà hàng
đang phát triển nhanh chĩng. Chắc cịn cĩ nhiều doanh nghiệp khác đang tích cực triển khai thâm nhập thị trường Việt Nam và tất cả hồn tồn cĩ thể phát triển theo phương thực NQTM lại cho các đối tác ở Việt Nam trong tương lai.
Để hỗ trợ cho phát triển NQTM của các doanh nghiệp nước ngồi một số hoạt
động Maketing về nhượng quyền của nước ngồi đã được tổ chức tại Việt Nam nhằm giới thiệu và tìm kiếm các đối tác Việt Nam.
Thí dụ: tháng 5/2006 Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM đã tổ chức hội chợ về
Sự hoạt động ráo riết của các tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi cĩ nhiều thương hiệu nổi tiếng và kinh nghiệp trong lĩnh vực này sẽ trở thành một đối thủ
mạnh mẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp Việt Nam. Cuộc cạnh tranh vì vậy sẽ
ngày càng khĩ khăn. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam khơng tạo ra được những nét
đặc thù riêng hay khơng nắm bắt được khác hàng mục tiêu của mình sẽ khĩ cĩ thể
cạnh tranh nổi với nhiều đối thủđến từ nước ngồi.
Chúng ta đã chứng kiến nhiều sự thay đổi “gu” tiêu dùng của khác hàng Việt Nam đối với các loại sản phẩm, dịch vụ. Sự thay đổi đĩ, đáng lo ngại là cán cân thường nghiêng về các doanh nghiệp nước ngồi. Ví dụ: Nước ngọt của CocaCola và Peppsi đã gần như hồn tồn thay thế các nhãn hiệu Việt Nam. Bột giặt OMO, kem Colgate đã chiếm chỗ của các nhãn hiệu nội như Bơng Mai hay DASO… và chúng ta cũng hồn tồn cĩ quyền lo ngại về các hệ thống NQTM của nước ngồi một khi thâm nhập sẽ cạnh tranh trực tiếp mạnh mẽ với các doanh nghiệp Việt Nam.
Một lý do nữa cũng cần phải nhắc tới là cĩ một bộ phận khơng nhỏ khách hàng cĩ tâm lý ưa chuộng sản phẩm mới, vì vậy, những sản phẩm, dịch vụ gắn với các thương hiệu nước ngồi, hoặc mới lạ cũng cĩ được thêm một phần sức mạnh trong hoạt động cạnh tranh với các doanh nghiệp NQTM nếu các hệ thống này khơng cĩ những đổi mới phù hợp và xáx định khách hàng mục tiêu chính xác.
Trước những thách thức đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn con đường nào khác sẽ phải tự mình lớn mạnh lên để cĩ thể tránh khỏi thất bại ngay trên sân nhà, trước khi phát triển ra thị trường nước ngồi./.