- Các cửa hàng đại lý: Đây là loại cửa hàng nhiều nhất trong hệ thống các cửa hàng của Trung Nguyên Các đại lý của Trung Nguyên theo hình thức này ch ỉ là
b. Sự xuất hiện của các tổ chức nghề nghiệp.
2.4.2.1. Nh ững hạn chế từ phía doanh nghiệp.
Thứ nhất: các doanh doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn rất thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về NQTM . Ngay cả đối với các doanh nghiệp đã tiến hành NQTM thời gian tiến hành hoạt động NQTM của các cơng ty cịn ngắn nên kinh nghiệm, thành
Đối với các doanh nghiệp khác, kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh vực NQTM càng ít và nhiều doanh nghiệp nhỏ cĩ rất ít tiềm năng phát triển.
Thứ hai: Các doanh nghiệp Việt Nam chưa chú ý nhiều đến hình thức NQTM.
Mặc dù NQTM đã được nhiều doanh nghiệp trên thế giới thực hiện thành cơng và trong nước cũng đã cĩ những doanh nghiệp tiên phong nhưng con số các doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này vẫn cịn rất ít ỏi. Theo kết quả khảo sát 500 thương hiệu nổi tiếng năm 2006 do Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam
(VCCI) phối hợp Cơng ty nghiên cứu thị trường (AC Nielsen), một cơng ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới thực hiện , cho thấy cĩ gần 50% thương hiệu nổi tiếng được khách hàng bình chọn là của doanh nghiệp Việt Nam sở hữu .
Điều này cho thấy tiềm năng to lớn của các doanh nghiệp Việt nam song vẫn cịn qúa ít doanh nghiệp cĩ ý tưởng tham gia lĩnh vực NQTM. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đang chọn phát triển kinh doanh theo hướng phát triển chuỗi bán lẻ do mình sở hữu hoặc hệ thống đại lý phân phối. Những cách thức truyền thống đĩ rõ ràng cĩ những lợi thế nhưng cũng khơng phải là con đường duy nhất cho phát triển doanh nghiệp.
Cĩ lẽ sự thiếu hiểu biết về NQTM đã gĩp phần cản trở xu hướng này phát triển. Bên cạnh đĩ, ngồi việc cĩ thương hiệu nổi tiếng các doanh nghiệp cũng cần cĩ các bí quyết, mơ hình kinh doanh thành cơng mới cĩ thêm sức mạnh để phát triển NQTM.
Thứ ba: các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn cĩ nhiều hạn chế theo luật định đối với vấn đề chi phí cho các hoạt động quảng cáo, truyền thơng … do đĩ khả năng phát triển cũng bị giới hạn theo. Mặt khác, tính khả thi của luật pháp Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp thương mại vẫn cịn nhiều nghi ngại cho các doanh nhân. Vì vậy, đối với việc tiến hành NQTM doanh nghiệp rất dè dặt vì sợ phải đối mặt với những tranh chấp thương mại với đối tác về các quyền sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh đã chuyển giao sau khi hợp đồng hết hạn.
Thứ tư: Khả năng tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cịn yếu vì vậy việc cĩ một khoản vay hỗ trợ cho các đối tác mua NQTM, hoặc đầu tư các địa điểm thuận lợi cho đối tác thuê khi mua nhượng quyền đều cịn bị hạn chế. Các định chế
tài chính vẫn phải dựa vào thực lực của người vay tiền và tính khả thi của dự án cịn việc bảo lãnh cho dự án NQTM hiện chưa được doanh nghiệp nào của Việt Nam thực hiện.
Mặt khác, theo ý kiến của Giám đốc dự án của VietFranchise, hiện nay nhiều cơng ty thực hiện việc mua bán NQTM tại Việt Nam nhưng chưa tiến hành đăng ký hoạt động nhượng quyền theo quy định của luật pháp. Đây là một thực trạng và cũng đồng thời là kẽ hở của luật phát và cũng ẩn chưa nhiều bất ổn cho các doanh nghiệp khi vi phạm luật.
Thứ năm: Tính chuyên nghiệp trong kinh doanh chưa cao. Khả năng ứng dụng cơng nghệ quản lý trong hoạt động kinh doanh và các tính chất chuyên nghiệp cịn yếu. Việc hồn thiện hệ thống các yếu tố kinh doanh một cách chuẩn mức của các doanh nghiệp chưa được tạo dựng tốt. Ngay cả với các doanh nghiệp đã thực hiện NQTM như Trung Nguyên vẫn chưa xây dựng được phần mềm quản lý kinh doanh thống nhất trong hệ thống, bản UFO chưa được hồn thiện. Khả năng kiểm sốt tốt tính đồng bộ của hệ thống là điều mà các doanh nghiệp luơn cảm thấy khĩ khăn .