TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Quan điểm phỏt triển.
Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Lấy hiệu quả bền vững là chớnh, nhanh chúng đạt dược mục tiờu đề ra cho năm 2005 và 2010.
2. Định hướng phỏt triển.
2.1. Đối với nụng nghiệp và cụng nghiệp.
-Đẩy mạnh tốc độ phỏt triển vựng nguyờn liệu, từng bước khắc phục những mất cõn đối khỏc,để đạt được những cụng suất tối đa.
-Đẩy mạnh đầu tư mới theo nguyờn tắc đảm bảo cõn đối đồng bộ cỏc điều kiện tối thiểu. Đầu tư bước trước phải tạo đà và làm nền cho đầu tư bước sau thuõn lợi, vững chấc và hiệu quả hơn.
- Đi tắt, đún đầu trước hết những cụng tỏc giống và đầu tư cụng nghiệp. - Đa dạng hoỏ sản phẩm rau quả và nụng hải sản.
- Đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ, phỏt huy nguồn lực về vốn và cơ chế quản lý để thỳc đẩy đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh.
2.2 Đối với kinh doanh thương mại.
- Tranh thủ nhu cầu đang tăng lờn của thị trường đối với mặt hàng dứa, dưa chuột, vải…Để đẩy nhanh việc xuất khẩu. Đụng thời nhanh trúng thống nhất thương hiệu những mặt hàng chủ yếu vào một số thị trường lớn.
- Xõy dựng chiến lược kinh doanh thương mại để hội nhập với khu vực và quốc tế.
- Đẩy mạnh kinh doanh trong nước, coi đõy là một lợi thế trờn cơ sở mở mạng lưới bỏn buụn, bỏn lẻ, xõy dựng chợ đầu mối, trung tõm thương mại.
Bảng 7: Nguồn thu dự kiến đến năm 2010.
Nguồn thu Năm 2000 Năm200
5 Năm 2010 Tổng thu 1097944 2594280 4688112 Tỷ trọng 100% 100% 100% 1.Xuất nhập khẩu 786375 1677600 2970750 71.6% 64.6% 63,3% - Xuất khẩu 466000 1165000 2333000 - Nhập khẩu 320375 512600 640750 2. Nội tiờu 271569 846680 1597362 24.7% 32,6% 34% - Cỏc sản phẩm rau quả chế biến 169239 558030 1116062
- Rau quả tươi 44330 136650 273300
- Giống rau quả 58000 152000 208000
3. Giỏ trị sản lượng sản xuất Nhà nước
40000 70000 120000
3.6% 2,7% 2,6%
Nguồn: Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam
Như vậy so với năm 1996 của Tổng cụng tyđạt 510 tỷ đồng. Thỡ cỏc nguồn thu chủ yếu năm 2000 tăng gấp 2 lần. Dự kiến năm 20058 tăng gấp 5 lần và đến năm2010 gấp 9,2 lần. Mặt khỏc cơ cấu nguồn thu sẽ thay đổi : tỷ trọng xuất khẩu 82% (năm 1996). Sẽ giảm xuống cũn 71,6%(năm 2000) và 63,3%(năm 2010).
II. Mục tiờu phương hướng xuất khẩu dứa Tổng cụng ty Rau Qủa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.
Để xỏc định được mục tiờu Tổng cụng ty cần phải dựa vào khả năng tài chớnh, sản phẩm và chớnh sỏch của Nhà nước giao cho Tổng cụng ty. Theo văn kiện đại hội IX thỡ nụng nghiệp là một ngành quan trọng cần" chuyển đổi nhanh chúng cơ cấu sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, xõy dựng cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ chuyờn canh phự hợp với tiềm năng và lợi thế về khớ hậu, đất đai và lao động của từng vựng, từng địa phương. ứng dụng nhanh khoa học và cụng nghệ vào sản xuất , nhất là ứng dụng cụng nghệ sinh học, gắn nụng nghiệp với cụng nghệ chế biến, gắn nụng nghiệp với cụng nghệ chế biến, gắn sản xuất với thị trường tiờu thụ, hỡnh thành liờn kết nụng - cụng nghiệp - dịch vụ ngay trờn địa bàn nụng thụn". Cố gắng phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bỡnh quõn của nụng dõn gấp 1.7 lần so với hiện nay.
Đối với ngành rau quả mà đặc biệt là đối với mục tiờu của Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam thỡ đến năm 2005 tổng giỏ trị Rau quả nội tiờu là 150 tỷ đồng và 2010 là 300 tỷ đồng. Sang năm 2003 mục tiờu của Tổng cụng ty với sản xuất Dứa quả là 51800 tấn tăng 88% (2002). Cũn trong sản xuất cụng nghiệp đối với sản phẩm Dứa hộp là 900 tấn tăng 75% so với năm 2002. Cỏc sản phẩm cụ đặc và Pure Quả 5000 Tăng 230% năm 2002, rau quả đụng lạnh 2000 Tấn tăng 238%. Điều này bắt buộc Tổng cụng ty sang năm 2005 cần phải cú những liệu phỏp hợp lý để cú thể hoàn thành được mục tiờu khú khăn này.
Riờng với thị trường Hoa Kỳ trong những năm tới đõy cần phải thực hiện những mục tiờu sau:
- Giải quyết về thương hiệu, đăng ký thương hiệu của riờng mỡnh tại thị trường này sao cho đỳng với phỏp luật mà nhà nước Hoa Kỳ quy định. Tuõn thủ cỏc quy tắc vố việc đăng ký thương hiệu. Đưa thương hiệu quen với người tiờu dựng.
- Sử dụng nhón hiệu Vegetexco để đưa vào thị trường khụng phụ thuộc quỏ nhiều vào nhón hiệu của khỏch hàng. Việc sử dụng nhón hiểuieng nphải từ từ khụng núng vội, chủ quan. Dần dần sao cho người tiờu dựng Mỹ quen với sản phẩm.
- phấn đấu năm 2003 sản lượng Dứa tăng 200% đạt giỏ trị khoảng 2.5 Triệu USD.
- Cú thể mở chi nhỏnh của Tổng cụng ty tại thị trường này trong những năm tới dể tỡm hiểu thị trường và tiến hành trực tiếp phõn phối sản phẩm.
2. Cỏc phương hướng chủ yếu đối với mặt hàng dứa khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
Về sản phẩm: Đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu. Ngoài dứa thanh, nước dứa Pure dứa, dứa rẻ quạt, dứa nghiền, dứa khỳc, dứa miếng, dứa khoang cần sản xuất sản phẩm dứa hỗn hợp kết hợp với cỏc loại quả khỏc để nõng cao tớnh hấp dẫn của mặt hàng. Tiến hành cỏc hoạt động về chất lượng nhằm thoả món cỏc tiờu chuẩn của FDA, đú là cỏc tiờu chuẩn ưf chất lượng , phương phỏp giao hàng, cỏc thủ tục nhập cảnh…
Về sản xuất nụng nghiệp; Đề ra chiến lược dài hạn cho Tổng cụng ty đến năm 2010 với mục tiờu cụ thể như sau:
Bảng 8: mục tiờu phỏt triển diện tớch, năng suất, sản lượng dứa của Vegetexco đến năm 2010
Hạng mục Năm 2003 Năm 2005 Năm 2010
Diện tớch(ha) 3453 5000 7000
Năng suất(tấn/ha) 15 18 20
Sản lượng(tấn) 51800 90000 140000
Nguồn: Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam.
Để đạt được mục tiờu như vậy Tổng cụng ty cần kkhuyến khớch cỏc địa phương cú điều kiện thuận lợi về trụng dứa tiếp tục mở rộng quy mụ sản xuất. Chủ
động cung cấp giống để phỏt triển tốt hơn. Đưa cỏc nhõn viờn kỹ thuật về hướng dẫn cho người trồng một cỏch khoa học để đạt năng suất cao nhấtđỏp ứng mọi tiờu chuẩn về sản phẩm dứa mà cỏc nhà cung cấp đặt ra.
Về sản xuất cụng nghiệp: tiến hành cỏc hoạt động xõy dựng cơ sở hạ tầng nhập khẩu mỏy múc thiết bị cụng nghệ hiện đại để cú thể sản xuất đạt sản lượng cần thiết. Xõy dựng mới sỏu trung tõm chế biến rau quả, ba nhà mỏy bao bỡ hộp sắt, hai nhà mỏy bao bỡ thuỷ tinh, hai nhà mỏy bao bỡ giõy bờ tụng và một nhà mỏy cơ khớ rau quả. Cỏc nhà mỏy chế biến sẽ hoạt động với cụng suất 50 ngàn tấn/ năm. Cỏc nhà mỏy sẽ được bố chớ khắp ba miền trong cả nước nhằm đảm bảo nhu cầu về bao bỡ cho cỏc nhà mỏy sản xuất chế biến. Đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ , phỏt huy nguồn lực về vốn và hoàn thiện cơ chế quản lý để thỳc đẩy đầu tư phỏt triển kinh doanh.
Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Dứa xuất đi Mỹ phải đạt 30.000 tấn/năm tương đương với 1,7 triệu USD. Do đú cần tranh thủ nhu cầu đang tăng lờn của thị trường đối với mặt hàng dứa của Tổng cụng ty để đẩy mạnh việc xuất khẩu sang thị trường này. Đồng thời nhanh chúng thống nhất thương hiệu trờn thị trường này. Xõy dựng chiến lược kinh doanh thương mại để hội nhập với khu vực và WTO. Đẩy mạnh kinh doanh trong nước, coi đõy là một lợi thế trờn cơ sở xõy dựng mạng lướ bỏn buụn, bỏn lẻ, xõy dựng chợ đầu mối… thiết lập một hệ thống phõn phối bao hàm cả trong và ngoài nước.