Định hướng phát triển thị trường dịch vụ giao nhận vận tải

Một phần của tài liệu Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại (Trang 56 - 58)

Đối tượng phục vụ của hoạt động giao nhận vận tải là hàng hĩa xuất nhập khẩu của ngành ngoại thương. Do đĩ khi định hướng phát triển thị trường giao nhận thì cần phải xem xét nĩ trong mối quan hệ chặt chẽ với ngoại thương và kinh tế đối ngoại. Cơ cấu thị trường hàng hĩa xuất nhập khẩu quyết định trực

tiếp đến hoạt động giao nhận vận tải. Và sau đây là một số thị trường dự kiến là thị trường vận chuyển mạnh trong tương lai:

¾ Thị trường Mỹ: Mỹ nhập khẩu từ mọi nơi trên thế giới trong đĩ cĩ nhiều loại sản phẩm Việt Nam cĩ đủ khả năng sản xuất như hàng nơng sản và nơng sản chế biến (gạo, cà phê, hạt điều, hàng rau quả…); Dầu thơ, hàng dệt may; Giầy dép, túi xách; Hàng thủ cơng mỹ nghệ; Thủy hải sản; Trà…

¾ Thị trường Nhật: đây là thị trường luơn chiếm vị trí hàng đầu trong số những bạn hàng lớn của Việt Nam. Hàng hĩa đưa vào thị trường Nhật chủ yếu là hàng dệt, dầu thơ, hàng nơng sản, tơm đơng lạnh… Hàng hĩa nhập khẩu từ Nhật thơng thường là hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu phục vụ cho sản xuất như ơ tơ, xe máy, thiết bị – phụ tùng, hĩa chất, hàng điện tử…

¾ Thị trường Nga và các nước thuộc khối SNG là thị trường vận chuyển tuy hẹp nhưng về lâu dài thì đây là thị trường truyền thống cĩ nhiều khách hàng quen thuộc, cĩ khả năng khai thác. Các mặt hàng xuất khẩu sang Nga và các nước SNG là hàng tiêu dùng thơng thường như: quần áo may sẵn, hàng len, dệt kim, đồ dùng học sinh, hàng mây tre lá, hàng da và giả da…

¾ EU là một thị trường lớn, khả năng tăng trưởng vận chuyển cao, Việt Nam cĩ hiệp định thương mại song phương với các nước EU, nhất là hàng dệt may. Nhà nước cần tranh thủ thêm lượng quota vì đây là mặt hàng chiếm 60 – 65% tổng lượng giao nhận bằng đường hàng khơng.

¾ Thị trường ASEAN cũng là một thị trường lớn với khả năng tiêu thụ hàng hĩa dồi dào. Những mặt hàng Việt Nam cung cấp cho các nước AESAN là dầu thơ, nơng sản chưa chế biến, cao su, thủy sản, thép, gỗ, than, thiếc, hàng thủ cơng mỹ nghệ… và nhập khẩu từ ASEAN xăng dầu, phân bĩn, thiết bị, xe máy, hàng tiêu dùng cao cấp.

Để cĩ thể thâm nhập và mở rộng thị trường thành cơng, tìm kiếm được đối tác và trao đổi kinh doanh thì ngồi việc định hướng thị trường thì cịn phải xây dựng các chính sách thị trường thích hợp cho từng loại thị trường vận chuyển.

Một phần của tài liệu Giao nhận vận tải bằng hàng không trong kinh tế thị trường hiện đại (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)