Định hướng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006

Một phần của tài liệu 595 Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng (Trang 78 - 79)

- Các hoạt động thuộc chương trình xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 2006201 0:

3.2.2- Định hướng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006

1. Năm 2006, năm đầu thực hiện tiêu chí phân loại hộ nghèo mới, tồn hệ thống đã thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ chung cho các chương trình là 31%, trong đĩ cho vay hộ nghèo tăng trưởng 29% so với năm 2005. Năm 2007 tăng trưởng 28% (trong đĩ cĩ 2000 tỷ đồng cho vay vùng khĩ khăn), từ năm 2008 đến 2010 tăng trưởng mỗi năm khoảng 15% đến 18%. Số dư nợ lũy kế đến 2010 cĩ khoảng 38.000 tỷ đồng đến 40.000 tỷ đồng (tăng khoảng 2 lần so với cuối năm 2005).

2. Tiếp tục bổ sung và hồn chỉnh chính sách, cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế tài chính. Phấn đấu đến năm 2010, NHCSXH cĩ thể tự lực bảo đảm chi phí quản lý ngành.

3. Xây dựng và thực hiện chương trình ngân hàng điện tử để giải quyết những khĩ khăn về tổ chức mạng lưới, về nhân lực và điều hành tác nghiệp của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.

3.2.2- Định hướng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010 đoạn 2006 - 2010

Căn cứ định hướng hoạt động năm 2006 được Hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam thơng qua tại kỳ họp thứ 11; định hướng hoạt động giai đoạn 2006 - 2010 của NHCSXH Việt Nam; căn cứ phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội và Chương trình giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010, định hướng hoạt động của Chi nhánh như sau:

+ Năm 2006 chi nhánh đã thực hiện tăng trưởng nguồn vốn và tăng trưởng dư nợ 46 % so với năm 2005. Năm 2007 chính phủ giao thực hiện cho vay vùng khĩ khăn nên chi nhánh đã đề ra chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ các chương trình là 50% so với 2006 ( trong đĩ dư nợ cho vay vùng khĩ khăn là 100 tỷ đồng). Từ năm 2008 đến 2010 tăng trưởng mỗi năm khoảng 18% - 20% so với năm trước. Ước dư nợ đến cuối năm 2007 là 660 tỷ đồng, đến 2010 đạt khoảng trên 1.000 tỷ đồng.

+ Thực hiện cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường. Nâng mức dư nợ bình quân cho vay lên 10 triệu đồng/ hộ.

+ Tranh thủ huy động các nguồn lực khác để tăng nguồn vốn : nhận vốn ủy thác đầu tư từ ngân sách địa phương hàng năm tăng từ 3 đến 4 tỷ để cho vay hộ nghèo và cho vay xuất khẩu lao động.

+ Tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2007 và các năm tiếp theo đến năm 2010 khơng quá 3% trên tổng dư nợ. Tỷ lệ thu lãi đạt từ 90% lãi phải thu trở lên. + Thu nợ quay vịng vốn đạt 30 - 40% dư nợ cuối năm.

Một phần của tài liệu 595 Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng (Trang 78 - 79)