3 Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu 595 Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng (Trang 72 - 75)

TỈNH LÂM ĐỒNG

2.5. 3 Những bài học kinh nghiệm

Qua 4 năm hoạt động, Chi nhánh rút ra những bài học kinh nghiệm sau: 1- Chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc xây dựng hệ thống NHCSXH, thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; cĩ chính sách đối với vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng cĩ điều kiện khĩ khăn; đối với nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân là đúng đắn, phù hợp với thực tế Việt Nam. Tranh thủ được sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp, phát huy được sức mạnh tổng hợp tồn xã hội, cùng hướng về Chương trình quốc gia xĩa đĩi giảm nghèo và việc làm, là điều kiện tiên quyết để phát triển hệ thống NHCSXH vững mạnh.

2- NHCSXH thực hiện mơ hình quản lý và xây dựng kênh dẫn vốn cho vay hộ nghèo theo phương thức ủy thác qua các tổ chức Chính trị-xã hội là

hướng đi đúng đắn, từng bước thực hiện cơng tác xã hội hố hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện tổ chức giải ngân nhanh đến tay người cần vốn. Định hướng triển khai cơng tác tín dụng của NHCSXH thơng qua các hội, đồn thể để quản lý vốn, phối hợp chặt chẽ, gần gũi với hội, đồn thể các cấp như là một bộ phận khơng thể tách rời cơng tác tín dụng của NHCSXH. Đồng thời, cũng từ việc thực hiện phương thức cho vay ủy thác giúp cho các tổ chức Chính trị–xã hội phối hợp, lồng ghép chương trình tín dụng với các chương trình kinh tế văn hố xã hội khác, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

3- Thực tế kết quả hoạt động trong những năm qua cho thấy, Tổ TK&VV đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình. Thơng qua quy ước hoạt động, các thành viên trong Tổ đã thực sự cĩ trách nhiệm hơn trong việc vay vốn, sử dụng vốn cĩ hiệu quả, trả lãi, trả nợ ngân hàng đúng hạn; các thành viên trong tổ giúp đỡ nhau kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Điều đĩ cĩ ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả, khả năng trả nợ, trả lãi cho ngân hàng. Vì vậy cần chú trọng đến cơng tác tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ các tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay cũng như các tổ trưởng tổ TK&VV.

4- Địn bẩy để phát triển kinh tế mang lại hiệu quả và phù hợp với thực tế, giúp cho hộ nghèo thốt khỏi đĩi nghèo là thơng qua việc cấp tín dụng ưu đãi chứ khơng phải là dưới hình thức cấp phát hay nĩi hình tượng là trao cho người nghèo cần câu hơn là xâu cá.

5- Thường xuyên giáo dục cán bộ nhân viên về đạo đức nghề nghiệp, chủ trương, định hướng phát triển của NHCSXH, tránh việc thương mại hố hoạt động tín dụng, khơng xem đĩ là mục tiêu, là con đường phát triển tiến tới của NHCSXH.

6- Tăng cường cơng tác truyền thơng để nâng cao nhận thức của các cấp các ngành trong cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo, đặc biệt phải khơi dậy được ý chí tự vươn lên của người nghèo, xã nghèo chống tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào chính

sách của Nhà nước. Xĩa đĩi giảm nghèo vươn lên làm giàu là một nội dung quan trọng của định hướng Xã hội chủ nghĩa để thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội, cơng bằng, dân chủ, văn minh”.

7- Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi phải được thực hiện thường xuyên. Hệ thống theo dõi, giám sát tốt sẽ cung cấp những thơng tin chính xác, kịp thời giúp cho các nhà hoạch định chính sách cĩ cơ sở để ban hành hay điều chỉnh cơ chế, chính sách, giải pháp kịp thời trong những điều kiện cụ thể.

Kết luận chương hai

Chương 2 đã nêu lên khái quát tình hình kinh tế xã hội và thực trạng đĩi nghèo và việc làm của tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn 2001-2006. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH Việt Nam và của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng. Trình bày, phân tích kết quả thực hiện các chương trình tín dụng chính sách, đánh giá hiệu quả tín dụng chính sách xét trên nhiều khía cạnh, gĩp phần đáng kể vào việc thực hiện thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2006 của tỉnh Lâm Đồng. Bên cạnh phân tích thực trạng hoạt động của chi nhánh luận văn đã nêu lên những khĩ khăn, tồn tại trong việc thực hiện các chương trình tín dụng chính sách tại Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng và nêu lên nguyên nhân của những tồn tại đĩ. Từ thực tiễn hoạt động 4 năm qua đã rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp chi nhánh thực hiện tốt hơn cơng tác tín dụng chính sách trong thời gian tới.

Chương 3:

Một phần của tài liệu 595 Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng (Trang 72 - 75)