¾ Nguồn vốn huy động
Tất cả các quỹ này đều được huy động vốn bên ngồi Việt Nam như ở đảo British Virgin, Cayman hay Baharmas, với cơ cấu hơn 80% ở ngồi Châu Á.
Cổ phiếu của hầu hết quỹ được niêm yết ở thị trường chứng khốn nước ngồi như Sở giao dịch chứng khốn Ireland. Các quỹ này đều là quỹ đĩng, được quản lý bởi các cơng ty quản lý quỹ chuyên nghiệp.
Do tính chất rủi ro cao, nên đối tượng huy động vốn của các quỹ khơng phải từ cơng chúng mà từ các định chế tài chính và đầu tư lớn.
¾ Khung pháp lý
Các quỹ đăng ký thành lập ở nước ngồi nên sổ sách kế tốn, nghĩa vụ thuế phải theo luật ở nơi đăng ký. Mặt khác, hoạt động đầu tư của quỹ ở Việt Nam. Do đĩ, quỹ cịn phải tuân thủ pháp luật Việt Nam như luật doanh nghiệp và luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và do Bộ Tài Chính quản lý…
¾ Đối tượng, phạm vi đầu tư
Đối với các quỹ thành lập ở những năm đầu của thập niên 90 (fist wave), hầu hết các khoản đầu tư đều được thực hiện từ những năm đầu khi quỹ mới vào hoạt động tại Việt Nam (1991-1996). Đây là thời kỳ mà hệ thống những quy định về sự tham gia gĩp vốn của nước ngồi vào cơng ty trong nước chưa được hồn thiện, khu vực tư nhân cịn nhiều hạn chế. Do đĩ việc đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam chưa phải là hấp dẫn đối với các quỹ, loại hình doanh nghiệp mà quỹ tập trung đầu tư là các dự án FDI thành lập theo luật đầu tư nước ngồi. Quy mơ danh mục đầu tư khơng tăng mà cĩ xu hướng giảm. Bên cạnh đĩ, những quỹ này lại chủ yếu đầu tư vào các doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng, cĩ nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất, khơng chú trọng đến các doanh nghiệp mới khởi sự.
Đối với các quỹ thành lập từ năm 2002 đến nay (second wave), những quỹ này cĩ nhiều cơ hội, dự án tốt để đầu tư hơn. Bởi ở giai đoạn này, với nổ lực của nhà nước qua những chính sách khuyến khích và cải cách, số lượng doanh nghiệp ở mọi hình thức đã tăng lên vượt bậc. Điểm mới so với các quỹ thành lập trước đĩ là cĩ những quỹ sẽ tập trung đầu tư vào những doanh nghiệp khởi sự, bắt đầu kinh doanh, chưa hề cĩ thành tựu trong quá khứ.
Tuy vậy, các quỹ đầu tư vẫn tập trung đầu tư chủ yếu vào những cơng ty đã trưởng thành,cĩ uy tín. Nên nếu chỉ tính đến vốn mạo hiểm đúng nghĩa tức là đầu tư vào doanh nghiệp khởi sự, rủi ro cao thì cĩ thể nĩi số quỹ đầu tư mạo hiểm chỉ đếm được trên đầu ngĩn tay. ( IDG, Mekong capital, Vina capital..)
¾ Lĩnh vực đầu tư
Lĩnh vực hoạt động của quỹ tương đối đa dạng từ sản xuất đến thương mại, dịch vụ, tài chính… bao gồm các dự án khách sạn, khu vui chơi giải trí, các dự án dân dụng và thương mại, các nhà máy xi măng, cơng ty thép, tịa nhà cho thuê, nhà máy sản xuất đường, hàng thơ, hàng đã qua chế biến, hàng dệt may… Một số quỹ đầu tư mạo hiểm cũng đầu tư vào các ngân hàng thương mại (ACB, Phương Nam, Sacom bank). Riêng IDG thì tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cơng nghệ cao ví dụ như phần mềm, viễn thơng, mạng vơ tuyến…
¾ Hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư phổ biến là mua cổ phần đối với các cơng ty cổ phần hĩa. Chỉ một số các quỹ đầu tư vào cơng ty cổ phần thành lập từ đầu và nợ cĩ khả năng chuyển đổi đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty tư nhân. Trong khi đặc trưng của quỹ đầu tư mạo hiểm là chỉ đầu tư vào cổ phần của các cơng ty mới khởi sự, chưa niêm yết. Thời điểm IPO là lúc các quỹ đầu tư mạo hiểm thốt vốn chứ khơng phải là thời điểm bắt đầu đầu tư. Vì vậy, cĩ thể nĩi rằng nếu xem các quỹ đầu tư nước ngồi ở Việt Nam là quỹ đầu tư mạo hiểm thì thị trường vốn mạo hiểm Việt Nam là một thị trường khơng đúng nghĩa, cịn nếu xem xét đúng theo nghĩa đầu tư mạo hiểm thì thị trường vốn mạo hiểm Việt Nam cực kỳ nhỏ bé.
¾ Hiệu quả đầu tư
Đối với các quỹ thành lập ở những năm đầu của thập niên 90 (fist wave), qui mơ các quỹ khơng lớn, hiệu quả đầu tư khơng cao nếu khơng muốn nĩi là thấp. Ngồi trừ VEIL, tất cả các quỹ cịn lại đều hoạt động thua lỗ, tài sản rịng giảm dần. Khơng cĩ cơ hội đầu tư mới cũng như khơng huy động được thêm nguồn vốn mới, những quỹ này đã và đang tìm mọi cách để bán các khoản đầu tư nhằm rút khỏi Việt Nam.
Đối với các quỹ thành lập từ năm 2002 đến nay ( second wave),các quỹ này đều mới thành lập, thời gian hoạt động cịn ít, tuy vậy hiệu quả đầu tư là khá cao. Và với một qui mơ khá lớn, đổi mới về mặt chiến lược so với các quỹ trước cùng một đội ngũ quản lý chuyên nghiệp, các quỹ này đã hứa hẹn những sự thành cơng rực rỡ trong tương lai.
¾ Đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế
Đến thời điểm này, sự đĩng gĩp của quỹ đầu tư mạo hiểm vào nền kinh tế nước ta là khá khiêm tốn. Tuy các quỹ đã tạo ra một kênh cung vốn mới cho những doanh nghiệp tiềm năng nhưng số dự án nhận được vốn cũng như sự giúp đỡ và tư vấn từ quỹ đầu tư mạo hiểm là khơng nhiều. Hiện nay các doanh nghiêp vẫn chủ yếu là mong chờ sự cung cấp vốn từ ngân hàng .
Tuy nhiên, quỹ đầu tư mạo hiểm đã gĩp phần đáng kể vào việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ tài chính đa dạng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nội địa. Đối với các doanh nghiệp tương đối non trẻ cần sự hợp tác để đưa doanh nghiệp lên một tầm cao mới thì sự hiện diện của những nhà đầu tư quỹ mạo hiểm tại Việt Nam là một phát triển đáng trân trọng.