Tình Hình Phát Triển Nơng Nghiệp

Một phần của tài liệu 424 Một số giải pháp mở rộng cung tính dụng đối với người nghèo nông thôn ở Kompong, CAMPUCHIA (Trang 37)

2.4.2.1.Ngành trồng trọt:

Do tính đa dạng của địa hình và đất đai, ngành nơng nghiệp của tỉnh này cũng rất đa dạng và phong phú, vùng dọc theo dịng sơng Mekong đất đai cĩ nhiều phù sa, nhất là ở trên cồn nổi bị ngập vào mùa mưa nước lớn, thích hợp cho các loại hoa màu ngắn ngày như rau quả, khoai, bắp, dưa hấu, sắn… các họ đậu, thuốc lá v.v.

Lúa: Do mới được hịa bình, diện tích đất trồng lúa đã lên từ 181000ha trong năm 1993 đến 200.66 trong năm 1996 và xuống lại cịn 177000ha trong năm 1997 do sự kiện lật đổ lẫn nhau giữa hai Đảng cầm quuyền, vào năm 2000 diện tích đất trồng lúa đã lên đến 221000ha vì lý do của sự suy thối nặng nề của diện tích đất rừng. Diện tích đất trồng lúa giảm xuống lại từ năm 2001, nguyên nhân là sau khi phá rừng, mức cân bằng sinh thái cũ (thuận lợi cho trồng trọt, nhất là lúa) đã bị phá vỡ, làm cho thiên tai lũ lụt, hạn hán, lượng mưa khơng đồng đều… bắt đầu xảy ra khơng cịn thích hợp cho các loại hoa màu ngắn ngày cũng như lúa, nên người dân chuyển mục đích sang các loại cây dài ngày như: cao su, điều, mít, ….

Năm 2002 diện tích đất trồng lúa tăng lên đến 202.06 (000.ha) sản lượng lúa thu hoạch trong năm là 496.83 (000.tấn), tương đương 2.62 tấn/ha, Năm 2003 diện tích đất trồng lúa đã giảm xuống cịn 200.10 (000.ha) thu hoạch được 460.023 (000.tấn) tương đương 2.3 tấn/ha. (xem hình 9, trang số 34)

Ngành trồng trọt Kompongcham nĩi riêng cũng như cả nước nĩi chung, rất phụ thuộc vào lượng mưa trong mùa vụ, nên người dân Campuchia chỉ trồng lúa vào hai vụ chính là lúa mùa mưa và lúa hè (nhờ tháng mưa trong mùa hè). Sự khác biệt rất lớn giữa sản lượng lúa mùa mưa và mùa hè chứng tỏ rằng hệ thống thuỷ lợi rất yếu kém. (xem hình 10, trang số 34)

Hình 9: Xu hướng dịch chuyển đất trồng lúa Kompomhcham (000.h)

181.00 190.00 191.00 200.66 177.00 186.34 200.00 221.00 204.88 202.06 200.10 175.00 180.00 185.00 190.00 195.00 200.00 205.00 210.00 215.00 220.00 225.00 1993 199 4 199 5 199 6 199 7 1998 199 9 200 0 200 1 200 2 2003

Nguồn: Year book 2003, Report of MAFF 2003.

Hình 10: So sánh sản lượng lúa mùa mưa và mùa hè (000.t/h)

161.90 177.00 146.90 174.20 152.81 140.06 19.50 30.70 28.40 48.80 15.00 35.00 55.00 75.00 95.00 115.00 135.00 155.00 175.00 195.00 1993 1994 199 5 199 6 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Nguồn: Year book 2003, Report of MAFF 2003.

Cao su: Ngược với các ngành nơng nghiệp khác, trong khi các ngành khác đang cĩ xu hướng giảm về diện tích trồng lẫn sản lượng, cao su lại đang mở rộng về qui mơ diện tích trồng. Đơn giản là do mức cân bằng hệ sinh thái cũ đã bị phá vỡ, làm cho thời tiết thay đổi, mưa khơng đúng theo mùa vụ, (tức mưa khơng thuận lợi cho vụ trồng trọt hoa màu), hệ thống thuỷ lợi đã bị hư hỏng, lũ lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khơ khơng cịn thích hợp cho các loại cây ngắn ngày, nên người dân bắt đầu chuyển mục đích sử dụng đất, sang trồng cây dài ngày (cây lâu năm)

2.4.2.2.Ngành chăn nuơi, thủy sản

Do trong những năm gần đây, Kompongcham cũng như các tỉnh khác đã quá dồi giàu về nguồn lợi thuỵ sản như cá,..và sản phẩm từ rừng như gỗ, thú rừng cũng như sản phẩâm khác, nên các ngành chăn nuơi hầu như khơng quan trọng đối với họ, mà họ chỉ cần biết cách bảo vệ và khai thác hợp lý mà thơi.

Hiện nay các nguồn tài nguyên ấy đã bị suy thối nghiêm trọng do khơng biết cách quản lý, khai thác quá mức và khơng đúng cách v.v.

Sự gia tăng sản lượng cá thu hoạch trong năm 2002 là do sự suy thối sản lượng cá trong biển hồ Tonlesap (cung cấp cá cho cả nước và xuất khẩu), nên phải tăng cường bắt tại các sơng, ao, hồ khác ở một số tỉnh, với máy mĩc thiết bị và cơng nghệ hiện đại nên sản lượng cá thu hoạch ở Kompongcham tăng rất nhiều so với những năm trước, và sản lượng cá đã bị giảm trong năm 2003 do suy thối sản lượng cá tự nhiên trong các ao, hồ, ... (Xem hình 11, trang số 36).

Các ngành chăn nuơi gia súc, gia cầm, phần lớn là chăn nuơi gia đình khơng cĩ áp dụng cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến của ngành nơng nghiệp, chăn nuơi, nên ta thấy hầu như khơng phát triển, mặc dù mật độ dân số đã tăng rất nhanh (xem hình 12, trang số 36).

Hình 11: Sản lượng cá thu hoạch của tỉnh Kompongcham (tấn)

5900 5600 6850 4000 7000 7000 4500 62 95 1000 0 3200 0 1735 0 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 200 1 200 2 200 3 Sản lượng cá

Hình 12: Số lượng đầu gia súc gia cầm của tỉnh Kompongcham (000.đầu) 339.3 334.6 372.58363.49371.27386.15364.24365.47362.75358.11363.21 1397.3 1184 .4 131 6.1 1241 .8 1647.9 1536.3 1435.3 1494.3 153 3 1515.41502.1 300 500 700 900 1100 1300 1500 1700 1993 199 4 1995 199 6 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Gia súc Gia cầm

Nguồn: Year book 2003, Report of MAFF 2003.

*** Đánh giá chung:

- Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính khai thác tự nhiên, năng xuất thấp, khơng ổn định.

- Cơ sở hạ tầng thủy lợi quá yếu kém.

- Khai thác rừng quá mức làm mất cân bằng sinh thái: hạn kéo dài…

Do đĩ, “kết quả sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên và nhiều rủi ro”.

2.5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN QUA TRONG THỜI GIAN QUA

2.5.1. Thị Trường Tín Dụng

Hệ thống của các định chế tài chính vi mơ cĩ mặt tại Campuchia trong năm 1990, dưới sự tài trợ của nhĩm người ủng hộ chương trình tài chính vi mơ và tài trợ nước ngồi. Trong năm 1990 định chế tài chính vi mơ được mở rộng bởi tổ

chức của Pháp cĩ tên là GRET, (GRET: Group de Recherche et d’Echanges Technologi- ques), cĩ nghĩa là nhĩm nghiên cứu và trao đổi cơng nghệ. Với số tiền phục vụ là 100 000 USD để phục vụ cho khoảng 4000 người dân2. Sau cuộc bầu cử tồn quốc và năm 1993 Campuchia cĩ được một chính phủ mới được thế giới cơng nhận, và cĩ thể nhận thêm được viện trợ nước ngồi và xuất hiện một số nhà cung cấp tài chính vi mơ. Campuchia cĩ được 30 tổ chức ĐCTCVM trong năm 1994 và hơn 55 tổ chức trong năm 2001 và khoảng hơn 70 tổ chức lớn nhỏ trong năm 2003. các định chế được hoạt động trong 24 tỉnh thành cả nước.

Vào năm 1998 định chế của quốc gia mới cũng được thành lập đĩ là ngân hàng phát triển nơng thơn, cĩ chức năng trung gian điều phối nguồn vốn tài trợ cho các ngân hàng và các định chế tài chính vi mơ…mà cĩ mục đích phục vụ cho hoạt động kinh tế ở nơng thơn.

Ta thấy cĩ 3 định chế lớn như EMT, ACLEDA và HATHAKAKSIKOR… định chế lớn nhất là ACLEDA cung cấp tín dụng khoảng 58 % tổng cung trong năm 20023. Hiện nay trong năm 2004, ACLEDA hoạt động trên 21 tỉnh thành, trong 24 tỉnh thành của Campuchia.

Nguồn vốn để cho vay của các dịnh chế cĩ được từ 3 nguồn:

• Tiền gởi tiết kiệm.

• Vay mượn từ các định chế khác.

• Tiền đầu tư thêm từ nhà đầu tư và nhà tài trợ.

Cho đến nay tiền gởi tiết kiệm cĩ rất hạn chế. Tiền gởi tiết kiệm trong một thành viên trung bình là 19 USD trong khi số tiền vay trung bình của một thành viên là 81 USD (đầâu năm 2002). Theo con số này, nguồn vốn để cho vay mà định chế cĩ được khơng phải là do từ tiền gởi tiết kiệm mà chính là do từ các định chế khác, nhà đầu tư và nhà tài trợ.

2 Ơâng Vong San Dap năm 1985

ĐCTDKCT: hiện các thị trường tín dụng khơng chính thức đang hoạt động rất đa dạng và rất phong phú theo nhiều hình thức khác nhau, và họ hoạt động rất cĩ hiệu quả, trong bối cảnh hiện nay ĐCTDKCT thực hiện chức năng hữu ích cho cộng đồng người nơng dân nghèo ở nơng thơn, mặc dù họ cho vay với lãi suất cao, nhưng lãi suất này bù đắp rủi ro quá cao ở địa bàn họ hoạt động.

Thực tế điều tra trong tháng 7 năm 2004: chỉ cĩ 16 phần trăm người nơng dân cĩ quan hệ vay mượn từ các định chế chính thức, trong khi 84% người nơng dân cĩ quan hệ vay từ nguồn khác. (xem phụ lục số: 4.16, trang số 71)

2.5.2. Mối Quan Hệ giữa Tín Dụng Và Xĩa Đĩi Giảm Nghèo Ở Kompongcham, Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động.

Gia đình ở nơng thơn Kompongcham cũng như các tỉnh khác trong cả nước Campuchia, họ cần tín dụng theo mùa vụ hoặc quanh năm. Nơng dân vay mượn, và thường trả lại từng phần nhiều lần hoặc trả một lần sau khi thu hoạch nơng sản. Nơng dân đi vay một lần nữa khi nào họ cần, và nĩ sẽ trở thành chu kỳ vay mượn. Số tiền vay khơng nhất thiết phải sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, thương nghiệp hoặc mục đích tương đương khác mà đơi khi họ dùng vào mục đích bình thường như làm lễ hội truyền thống hoặc lễ khác. Ta thấy nơng dân khơng thể phân chia rõ về mục đích vay tiền. Họ vay khi họ cần và sẽ trả lại theo thoả thuận thương lượng với người cho vay. Nĩi chung họ vay để phục vụ đời sống khi thiếu thốn hoặc lúc nghèo đĩi. Vậy ta thấy người nghèo cần tín dụng để giải quyết vấn đề thiếu thốn của mình.

Tín dụng cho người nghèo, cĩ thể nĩi là nguồn lực tài chính cơ bản quan trọng mà người nghèo cần để cho họ thốt khỏi vịng luẩn quẩn của sự nghèo đĩi. Câu hỏi ở đây là, nếu họ cĩ vốn ấy, liệu họ cĩ thốt khỏi sự nghèo đĩi hay khơng? Câu trả lời là vốn chỉ là điều kiện cần, chưa phải là điều kiện đủ để cho họ thốt khỏi cảnh nghèo đĩi, mà ta cần xét các yếu tố khác như kiến thức sản xuất, năng suất lao động nơng nghiệp, năng xuất sản phẩm, giá cả sản phẩm, mơi truờng, cơ sở hạ tầng, pháp luật…v.v.

Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng là nơng dân ít cĩ khả năng vay được nguồn tín dụng với lãi suất hợp lý, thị trường tín dụng bị phân đoạn do sự tham ơ của quan chức địa phương gây khĩ khăn trong việc chứng nhận thủ tục vay mượn, tạo cơ hội cho một nhĩm nhỏ hoạt động độc quyền, nên nguồn tín dụng cĩ hạn và thường lãi suất rất cao. Hiện nay trong sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên ở nơng thơn Kompongcham thường cĩ rủi ro rất cao do khí hậu thời tiết, và kiến thức nơng nghiệp rất hạn chế, nên năng suất rất thấp. Thị trường bán sản phẩm bị chia cách chỉ dựa vào người trung gian nên giá trị sản phẩm của nơng dân bán được giá thấp, làm cho một số người nơng dân họ khơng giám đi vay tiền vì sợ khơng cĩ khả năng thành tốn lại và họ sợ mất tài sản thế chấp khi họ đi vay từ định chế chính thức. Khoản vay của họ thường nhỏ cịn định chế chính thức thường nằm xa địa phương họ sống (trung bình 10 km) nên việc đi lại vay, trả rất bất tiện, cịn thêm thủ tục phức tạp, tốn tiền khi đi chứng giấy tờ liên quan với chính quayền địa phương, làm cho chi phí phục vụ cho việc đi vay rất cao so với số tiền vay, mặc dù ta thấy lãi suất của khu vực chính thức rất thấp so với khu vực khơng chính thức. (xem phụ lục số 4.14, trang 71)

Vậy ta thấy rằng “cung tín dụng rất hạn chế đối với người nơng dân

nghèo”

2.5.3. Hiệu Quả Hoạt Động Của Các ĐCTDNT 2.5.3.1. Đối với định chế chính thức 2.5.3.1. Đối với định chế chính thức

Mặc dù thị trường tín dụng chính thức ngày càng mở rộng về quy mơ nguồn vốn vay và số lượng chi nhánh trên đơn vị diện tích đất, nhưng ta thấy rằng thị trường tín dụng khơng chính thức vẫn đĩng vai trị chính ở vùng nơng thơn và nĩ rất thích hợp với người nghèo hơn thị trường chính thức, vì lý do thị trường chính thức thường nằm ở xa, bất tiện trong việc đi lại, thủ thục phức tạp, tốn chi phí chứng giấy tờ liên quan và chi phí đi lại nhiều lần, trong khi họ chỉ

muốn vay một khoản tiền nhỏ. Thường định chế chính thức khơng chấp nhận nhu cầu tín dụng của người nghèo, mà họ cho vay cĩ điều kiện về mục đích sử dụng rõ ràng. Ví dụ họ chỉ cho vay với mục đích để sản xuất nơng nghiệp, hoặc để kinh doanh cĩ ít rủi ro, trong khi người người nghèo cần sử dụng tín dụng vào nhiều mục đích khác nhau, như để ăn, khám chữa bệnh, làm lễ truyền thống, hoặc làm lễ khác v.v.

Theo thực tế điều tra trong tháng 7 năm 2004 khoảng cách trung bình từ nơng hộ đến ĐCTDCT là 10 km rất bất tiện cho việc đi vay hoặc đi giửi tiết kiệm.

2.5.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng

Ngồi vấn đề đã kể trên vẫn cĩ một yếu tố ảnh hưởng chính bên trong nội bộ cấu trúc của định chế như:

1. Lãi suất:

ĐCTDCT lớn nhất hiện nay là ACLEDA, lãi suất từ 3% đến 5%/tháng tuỳ theo phương thức cho vay như theo nhĩm, cá nhân, tiền Riel, Mỹ kim USD, tiền Bath, ….thường khi vay lớn thì lãi suất phần trăm thấp. Lãi suất cao chứng tỏ rủi ro của việc cho vay rất cao, lãi suất này nhằm bù đắp những khoản vay khơng cĩ khả năng hồn trả của người đi vay.

2. Huy động tiết kiệm

Hiện nay lãi suất của khu vực chính thức cịn rất cao so với một số nước đang phát triển khác, nhưng việc huy động tiết kiệm từ nơng dân là rất hạn chế vì lý do khoảng cách trung bình từ định chế đến nơng hộ cịn rất xa, vì thu nhập thấp nên số tiền muốn gởi tiết kiệm thường chỉ là một khoản nhỏ, khơng đáp ứng với chi phí đi lại tới định chế để gởi tiết kiệm. Hiện nay nguồn vốn để cho vay là do số tiền gởi của các doanh nghiệp, nhà đầu tư, tài trợ nước ngồi.

3. Phương thức cho vay

- Cho vay cá nhân cĩ tài sản thế chấp, số tiền cĩ thể vay được tối đa là bằng một phần hai tổng giá trị tài sản thế chấp (giá trị tài sản được tính theo giá trị hiện hành tại địa phương người đi vay).

- Cho vay theo nhĩm (thường một nhĩm ít nhất là 3 người) khơng cần tài sản thế chấp, thường cho vay một khoản tiền nhỏ tùy theo mục đích sử dụng của người đi vay.

Cũng cĩ một số phương thức khác như cho vay bằng hiện vật, mà họ cần như phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống lúa, v.v.

4. Thành tựu – Qui trình

Sự vay mượn là một phần của đời sống ở nơng thơn, nơng dân vay tiền để sản xuất và sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Do mới phát triển trong thời gian ngắn nên việc mở rộng về quy mơ cho vay vẫn cịn hạn chế, đội ngũ nhân viên chưa phải là lành nghề, khơng biết đánh giá rủi ro, nên thường lấy giá trị cao làm cho lãi suất cho vay cao hơn so với các nước đang phát triển khác.

Tài chính vi mơ cĩ thể nĩi là cơng cụ quan trọng trong việc xĩa đĩi giảm nghèo, nhưng cần phải mở rộng thêm việc cung cấp tín dụng cho người nghèo để giúp họ thốt khỏi sự nghèo đĩi.

5. Ngoại vi

- Mơi trường pháp luật: do thể chế chính trị quốc gia chưa phải là ổn lắm nên các quan chức cĩ cơ hội tham ơ, mơi trường pháp lý ít cĩ hiệu lực, đã làm tăng thêm chi phí cưỡng chế khi người vay khơng chịu trả số tiền nợ đúng hạn.

- Cơ sở hạ tầng nơng thơn: bao gồm các hệ thống thơng tin liên lạc, điện thoại, đường sá, thủy lợi, rất yếu kém làm cho thu nhập người dân rất hạn

Một phần của tài liệu 424 Một số giải pháp mở rộng cung tính dụng đối với người nghèo nông thôn ở Kompong, CAMPUCHIA (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)