Về chính sách nợ n−ớc ngoμi

Một phần của tài liệu 559 Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT (Trang 39 - 41)

Điều tối quan trọng trong chiến l−ợc nợ n−ớc ngoμi lμ xác định đ−ợc mức vay nợ bền vững, cĩ tính đến viễn cảnh ngân sách vμ cán cân thanh tốn trung vμ dμi hạn. Tuy nhiên việc hoạch định chính sách nợ n−ớc ngoμi của Việt Nam hiện nay khơng đạt đ−ợc mục tiêu nμy vì những hạn chế sau:

9 Mặc dù cĩ sự phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau giữa các chính sách ngân sách, tiền tệ, tỷ giá vμ nợ n−ớc ngoμi, song hoạch định nợ n−ớc ngoμi đ−ợc tiến hμnh một cách độc lập. Hạn chế nμy dẫn đến việc hoạch định nợ n−ớc ngoμi th−ờng chú trọng vμo huy động tμi trợ n−ớc ngoμi, vμ hình thμnh chiến l−ợc chủ yếu dựa vμo biện pháp ra chỉ tiêu, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc huy động đủ số vay n−ớc ngoμi để đạt mục tiêu tăng tr−ởng hμng năm;

9 Trong quá trình lμm chính sách, khả năng phân tích tính bền vững của nợ n−ớc ngoμi cịn nhiều hạn chế trong việc sử dụng các mơ hình vĩ mơ với các kịch bản nợ. Nguyên nhân của vấn đề nμy lμ:

• Thứ nhất, việc lập kế hoạch vμ quản lý ngân sách, giữa ngân sách chi đầu t− vμ ngân sách chi th−ờng xuyên, cũng nh− cơ cấu thể chế cịn nhiều yếu kém;

• Thứ hai, việc phối hợp giữa các bộ chủ chốt cú liên quan (MPI, MOF, SBV) trong quá trình lμm chính sách cịn hạn chế về những vấn đề bền vững của nợ vμ vĩ mơ;

• Thứ ba, các vụ vμ các viện ngân sách cĩ chuyên mơn về phân tích kinh tế vĩ mơ trong MPI, MOF, SBV lại rất ít tham gia vμo xõy dựng chính sách nợ;

• Cuối cùng, lμ xét từ gĩc độ quản lý rủi ro vμ tính bền vững, điều quan trọng lμ phải cĩ các cơ chế đảm bảo cho danh mục nợ đ−ợc th−ờng xuyên xem xét lại. Việc xem xét vμ tổng kết danh mục nợ để phân tích nợ về mặt cơ cấu đồng tiền, cơ cấu lãi suất, vμ hình thái đáo hạn, đ−a danh mục nợ vμo các phép thử nhằm phân tích độ rủi ro vμ phát hiện những thời điểm phải thanh tốn dồn dập trong cơ cấu đáo

hạn. Tổng kết danh mục nợ cịn để cung cấp thụng tin đầu vμo quan trọng cho việc xây dựng một chiến l−ợc nợ, định h−ớng mức độ vμ điều khoản cho những khoản vay mới. Hiện nay, danh mục nợ ch−a đ−ợc xem xét th−ờng xuyên, vμ các quan chức chính phủ đã chỉ ra đây lμ một lĩnh vực cần đ−ợc tăng c−ờng nhân lực vμ năng lực thể chế.

Tĩm lại, để cĩ chiến l−ợc nợ n−ớc ngoμi hiệu quả, cần soạn thảo chiến l−ợc theo kiểu cuốn chiếu, chiến l−ợc th−ờng xuyên đ−ợc sửa đổi nhằm phản ánh những thay đổi điều kiện về kinh tế vĩ mơ. Để quản lý nợ n−ớc ngoμi cĩ hệ thống hơn, cĩ chú trọng hơn đến tính bền vững vμ những quan tâm về kinh tế vĩ mơ, cần cải thiện những mặt sau đây:

9 Cải thiện sự phối hợp giữa các cơ quan chính (Bộ Tμi chính, Bộ KHĐT, NHNN) trong hoạch định chính sách vμ cĩ thể cả sự tham gia của các cơ quan chính phủ liên quan nhiều đến phân tích vμ dự báo chính sách kinh tế vĩ mơ;

9 Cải thiện luồng thơng tin giữa các cơ quan hữu quan trong quá trình hoạch định chính sách nợ, khơng chỉ cĩ số liệu về nợ n−ớc ngoμi mμ cịn cĩ cả những đầu vμo quan trọng khác nh− viễn cảnh ngân sách trung hạn, các cán cân đối ngoại nh− cán cân thanh tốn quốc tế, vμ dự báo về đầu t− cơng cộng;

9 Tăng c−ờng năng lực kỹ thuật phân tích chính sách vμ phân tích nợ. Hiện nay, một số cơ quan chính phủ đã đ−ợc giới thiệu ngắn gọn về mơ hình hĩa phân tích nợ n−ớc ngoμi vμ các cơng cụ phân tích, nh−ng đμo tạo về phân tích nợ vẫn cịn hạn chế. Nhõn lực ớt ỏi cú chuyên mơn về quản lý nợ n−ớc ngoμi chỉ cú ở cấp lập chính sách, vμ lực l−ợng nμy lại dμn trải, cịn những đơn vị chịu trách nhiệm cụ thể về quản lý nợ n−ớc ngoμi thì khơng đủ ng−ời.

9 Khơng nên tách biệt nợ n−ớc ngoμi với chính sách kinh tế vĩ mơ. Việc gia tăng các khoản nợ cũng nên đ−ợc lập kế hoạch thận trọng sao cho nhất quán với khuơn khổ quản lý kinh tế vĩ mơ nĩi chung vμ dựa trên một phân tích h−ớng về khả năng trả nợ bền vững của đất n−ớc.

9 Việc thực hiện vμ theo dõi thực hiện chiến l−ợc nợ n−ớc ngoμi nên đ−ợc cơng khai vμ minh bạch; cần cĩ các cơ chế nhằm đảm bảo thực hiện vμ c−ỡng chế ở cấp vận hμnh; tr−ớc khi duyệt một khoản vay cụ thể, cần phân tích khơng chỉ về lợi

ích kinh tế của dự án so với lãi suất phải trả, mμ cịn cả tác động của nĩ đến nghĩa vụ trả nợ, đến chi tiêu th−ờng xuyên của ngân sách, vμ đến danh mục nợ n−ớc ngoμi.

Một phần của tài liệu 559 Quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA thông qua quỹ HTPT (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)