Hệ thống pháp lý và chính sách

Một phần của tài liệu 543 Phân tích năng lực phục vụ của Ngân hàng Thương mại Việt Nam dưới tác động của tự do hóa tài chính (Trang 87 - 89)

Ngân hàng Việt Nam nên rà sốt lại các qui định trong Luật các tổ chức tín dụng và Luật Ngân hàng Nhà nước, đối chiếu với các qui định luật pháp hiện hành khác và các luật pháp, thơng lệ quốc tế. Đảm bảo chúng tương thích với nhau để

khơng tạo những lổ hỏng về mặt pháp lý, các khác biệt, mâu thuẫn gây cản trở cho hoạt động của các ngân hàng.

Chính phủ, ngân hàng Nhà nước cần cĩ những sửa đổi, cập nhật hệ thống pháp luật hiện hành nhằm bảo đảm cho các ngân hàng hoạt động trong mơi trường nhất quán và ổn định. Những sửa đổi đĩ phải tính đến sự tương tác và phù hợp với các luật khác cũng như các thơng lệ quốc tế ví dụ như quy định về tỷ lệ an tồn vốn, phịng ngừa và giải quyết rủi ro, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, . . .

Xây dựng các quy định chính sách, và cơ chế phải phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế về tiền tệ. Đặc biệt tập trung vào lộ trình thực hiện cam kết trong WTO và thỏa thuận trong BTA. Quá trình này phải đảm bảo giải quyết được các vấn đề mới phát sinh của thị trường và nhu cầu tiêu dùng như: giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, tiền điện tử và quản lý các dịch vụ của thị trường phái sinh như

Option, Swap, Future, và các dịch vụ hốn đổi lãi suất, hốn đổi rủi ro. Cuối cùng là các quy định liên quan đến các phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, tiêu dùng ở nước ngồi và hiện diện thể nhân.

Kiện tồn chếđộ kế tốn kiểm tốn theo các chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao tính minh bạch của các báo cáo tài chính doanh nghiệp, giúp cho cơng tác thẩm định của ngân hàng được nhanh chĩng và chính xác, hạn chế nợ xấu do thẩm

định nhằm.

Xây dựng chính sách thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khốn.

Một mặt cĩ thể hình thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, hạn chế những gánh nặng về nguồn vốn này cho các ngân hàng (phần lớn nợ xấu của các ngân hàng xuất phát từ các khoản cho vay trung và dài hạn). Mặt khác cĩ thể giúp các ngân hàng thương mại cổ phần huy động vốn để nâng cao năng lực tài chính.

Ban hành thêm các qui định bảo vệ ngân hàng với tư cách là bên cho vay

khi khách hàng lâm vào tình trạng phá sản, mất khả năng chi trả. Qui định hiện hành khơng cho phép các ngân hàng bán tài sản thế chấp khi khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ, ngân hàng chỉđược bán tài sản khi cĩ phán quyết của tịa án. Điều này gây khĩ khăn trong việc thu hồi vốn, ảnh hưởng đến khả năng tài chính của các ngân hàng.

Gỡ bỏ những hạn chế về lương thưởng, chế độ bổ nhiệm nhân sự hiện nay tại các NHTMQD nhằm giúp các ngân hàng này cĩ thể chủ động hơn trong việc

tuyển dụng và giữ chân nhân viên. Tránh tình trạng chảy máu chất sám, hình thành

được một bộ phận cán bộ nồng cốt cĩ năng lực cao phục vụ cho sự phát triển của ngân hàng sau khi cổ phần hĩa.

Bên cạnh những sửa đổi về hệ thống pháp lý và chính sách tạo mơi trường hoạt động ổn định, phù hợp với luật pháp quốc tế về tài chính tiền tệ cho các ngân hàng. Chính phủ Việt Nam cũng cần vận dụng linh hoạt những quy định của WTO (như Trung Quốc đã làm) nhằm cĩ những biện pháp tăng cường năng lực của các ngân hàng, bảo vệ hệ thống tài chính ngân hàng cịn yếu kém.

Một phần của tài liệu 543 Phân tích năng lực phục vụ của Ngân hàng Thương mại Việt Nam dưới tác động của tự do hóa tài chính (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)