Các điều kiện hình thành phương thức BTT trong nước tại TCB:

Một phần của tài liệu 533 Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 50 - 51)

2004 của NHNN đã ban hành về việc hướng dẫn nghiệp vụ BTT cho các ngân hàng Thương mại tại Việt Nam. Với quyết định này đã tạo hành lang pháp lý đầu tiên

điều chỉnh hoạt động BTT tại Việt Nam. Cuối năm 2006 TCB đã cho ra đời nghiệp vụ bao thanh toán trong nước theo quyết định số 493 ngày 25 tháng 12 năm 2006.

Đối với ngân hàng TCB: Trong chiến lược kinh doanh của TCB xác định rằng TCB trở thành một trong những ngân hàng phục vụ DN vừa và nhỏ (Small and Medium Enterprise- SME) tại VN. Tuy nhiên, việc cho vay đối các DN SME hiện nay chủ yếu dựa trên tài sản đảm bảo như bất động sản, hoặc hàng hóa cầm cố. Trong khi đó các DN này hạn chế về tài sản đảm bảo. Điều này gây khó khăn cho các DN SME tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng. Theo thông kê của TCB, hơn 70% các khoản tín dụng thương mại mà các DN có quan hệ với TCB có nhu cầu vay vốn tại TCB. Dựa trên thực trạng về nhu cầu vốn thực sự của các DN vừa và nhỏ, TCB quyết định ban hành sản phẩm BTT trong nước.

Trang 51

Đối với khách hàng: trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cạnh tranh gay gắt, việc phát sinh các khoản bán hàng trả chậm ngày càng nhiều, trong khi đó, các DN có quan hệ tại TCB phần lớn là DN SME, các DN này thường xuyên thiếu vốn. Để có thể hỗ trợ các DN kinh doanh có hiệu quả và phát triển hoạt động kinh doanh, TCB cho ra đời sản phẩm BTT trong nước đáp ứng nhu cầu ứng trước tiền từ các khỏan phải thu chưa đến hạn của của khách hàng nhằm làm gia tăng hiệu quảđồng vốn của các DN hạn chế về vốn.

Từ những điều kiện trên, TCB đã ban hành quy chế BTT trong nước cuối năm 2006.

Một phần của tài liệu 533 Phát triển sản phẩm bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)