Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng tại một số nước

Một phần của tài liệu 516 Phát triển các sản phẩm dịch vụ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 25 - 28)

a. Tại Trung Quốc

- Nâng cao năng lực quản trị kinh doanh: Các ngân hàng của Trung Quốc đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực để nâng cao năng lực quản trị kinh doanh như: Sàng

lọc, tinh giảm cán bộ cơng nhân viên kể cả ban lãnh đạo, cho thành lập các Ủy ban để đánh giá tín dụng và quản lý, thuê kiểm tốn độc lập nước ngồi, mời các chuyên gia nước ngồi tham gia ban lãnh đạo, cho phép bán 10% cổ phiếu cho 1 ngân hàng nước ngồi (khoảng 1-2 triệu USD).

- Lành mạnh hố về mặt tài chính: nâng cao chất lượng tài sản nợ – tài sản cĩ: Đổi mới cơ cấu tài sản nợ, đặc biệt là nguồn vốn huy động phù hợp với tính chất thời hạn, lãi suất đầu ra của sử dụng vốn, nhằm đảm bảo nguồn vốn kinh doanh tăng trưởng ổn định, an tồn, hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản và chủ động nguồn vốn cho kinh doanh.

Tăng cường các biện pháp quản lý tài sản cĩ, nâng tỷ trọng tài sản cĩ sinh lời đạt mức tối đa, quản lý và kiểm sốt chặt chẽ tốc độ tăng trưởng, cơ cấu đầu tư, cho vay theo từng ngành, từng nhĩm khách hàng theo hướng cơ cấu lại danh mục đầu tư và đa dạng hĩa khách hàng, khơng tập trung dư nợ quá lớn vào một ngành hàng, một khách hàng nhằm hạn chế rủi ro, đồng thời điều chỉnh cơ cấu sử dụng vốn phù hợp với cấu nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh thích ứng với cơ chế biến động của thị trường.

- Tích cực xử lý nợ quá hạn: sau khi tăng vốn cho 4 NHTM NN tới 2,6 tỷ USD vào năm 1998 và thành lập 4 cơng ty quản lý tài sản để xử lý 1,4 tỷ USD nợ xấu của các ngân hàng này vào năm 1999, cuối năm 2003 ngân hàng nhân dân Trung Quốc lại rút 45 tỷ USD từ quỹ dự trữ ngoại hối bổ sung cho ngân hàng Trung Quốc và ngân hàng xây dựng Trung Quốc để cĩ đủ điều kiện niêm yết trên thị trường chứng khốn nước ngồi vào năm 2006.

- Xây dựng chiến lược khách hàng: Các NHTM ở Trung Quốc xem các DNNVV là khách hàng bán lẻ, thành lập ban khách hàng DNNVV tại các chi nhánh và cĩ trách nhiệm cung cấp dịch vụ cho DNNVV, cĩ thủ tục dơn giản tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như:

+ Tính điểm tín dụng nhằm giảm bớt sự phụ thuộc của ngân hàng vào các khoản thế chấp, giảm bớt các cơng việc về thẩm định tín dụng, tính điểm tín dụng chủ yếu dựa trên số liệu thu thập về các khách hàng tiềm năng và hoạt động kinh doanh của các DNNVV.

+ Cho thuê tái chính là cách để tài trợ cho các tài sản của DNNVV và do đĩ các NHTM cũng cĩ những yêu cầu đơn giản hơn về các báo cáo tài chính, thế chấp, đặc cọc và thời hạn trả.

+ Trong việc cung ứng sản phẩm thanh tốn và các dịch vụ khác đã xây dựng biểu phí dịch vụ, về lãi suất tiền gởi và cho vay đối với DNNVV, linh hoạt và hấp dẫn hơn nhằm thu hút và khuyến khích các DNNVV sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

b. Tại Đài Loan

Phát triển DNNVV là một trong những chiến lược ưu tiên hàng đầu của Đài Loan, là một định hướng rất đúng đắn gĩp phần tạo nên sự tăng trưởng và phát triển kinh tế cao tại Đài Loan.

Để phát triển các sảp phẩm dịch vụ DNNVV, các NHTM thực hiện các Giải pháp sau:

- Đặc biệt chú trọng cơng tác Maketing: Xác định thị trường mục tiêu trong từng giai đoạn hoạt động, trước hết các ngân hàng tiến hành phân khúc thị trường,

- Ưu tiên đầu tư vốn các DNNVV kinh doanh cĩ hiệu quả ở tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế, đặc biệt đầu tư vốn trung dài hạn cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

Ngồi ra, đẩy mạnh hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử như: Internet banking, home banking…

Bằng việc cung cấp sản phẩm trọn gĩi như trên, đa số các NHTM ở Đài Loan cĩ tỷ trọng thu dịch vụ ngồi tín dụng rất cao (chiếm khoảng 50%) trong tổng thu dịch vụ nĩi chung.

c. Tại Singapore

- Sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại ngân hàng để tăng sức cạnh tranh; cơ cấu lại tài sản, thành lập các cơng ty quản lý tài sản để thu hồi nợ tồn đọng; giảm chi phí hoạt động nhằm nâng cao năng lực tài chính, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển mạnh cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực ngân hàng, cĩ chiến lược maketing, chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường ở từng giai đoạn cụ thể. Trên cơ sở đĩ xây dựng, ban hành các sản phẩm dành riêng cho nhĩm khách hàng DNNVV.

Về cơ cấu tổ chức và quản trị điều hành: thực hiện theo mãng nghiệp vụ và theo đối tượng khách hàng, theo đĩ các NHTM hiện đại sẽ được tổ chức thành 5 khối: khối ngân hàng bán lẻ, khối ngân hàng bán buơn, khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, khối kế hoạch chiến lược và tài chính kế tốn, khối cơng nghệ thơng tin và xử lý nghiệp vụ, khối hổ trợ kinh doanh và quản trị. Trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ chủ yếu phục vụ khách hàng là DNNVV và đây cũng là thị trường với sự cạnh tranh rất lớn.

Để phục vụ các DNNVV, các ngân hàng sẽ thành lập các bộ phận chuyên mơn cĩ trách nhiệm xây dựng các chiến lược tiếp thị, chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ, chiến lược giá riêng cho từng nhĩm DNVVV. Đặc biệt cĩ các chính sách ưu tiên về thủ tục, về lãi suất, về phí dịch vụ đối với các DNNVV trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ.

Đặc biệt, phát triển nhanh các dịch vụ ngân hàng điện tử như: Internet Banking, Home banking nhằm tạo điều kiện cho các DNNVV cĩ khả năng tiếp cận sản phẩm dịch vụ ngân hàng và rút ngắn thời gian giao dịch.

Một phần của tài liệu 516 Phát triển các sản phẩm dịch vụ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)