Trong năm 2006 cho đến những tháng đầu năm 2007 đã xuất hiện sự kiện các ngân hàng đua nhau tăng vốn điều lệ, cĩ thể kể ra như trong năm 2006 Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) nâng vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng, Ngân hàng An Bình nâng vốn từ 200 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng, Ngân hàng Kỹ Thương (Techcombank) nâng vốn điều lệ từ 618 tỷ đồng lên 1.500 tỷđồng… NHTMCP Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh (VPBank) sẽ tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 2.000 tỷđồng vào cuối năm 2007, NHTMCP Phương Đơng (OCB) sẽ tăng vốn điều lệ lên 1.200 tỷ đồng, NHTMCP Quân Đội sẽ tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng,
NHTMCP Đơng Nam Á (SeABank) tăng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng năm 2006 lên 3.000 tỷđồng dự kiến đến 31/12/2007.
Hai NHTMCP của Việt Nam là Sacombank và ACB, các cổ đơng là ngân hàng và tập đồn tài chính nước ngồi mua 30% vốn cổ phần, đĩ là ANZ của Australia bỏ
ra 27 triệu USD để sở hữu 10% vốn cổ phần tại Sacombank, 20% của 2 đối tác nước ngồi khác là cơng ty tài chính quốc tế IFC thuộc WB và Dragon Financial Holdings của Anh. Standard Chartered Bank của Anh mua 8,56% cổ phần của ACB với số tiền bỏ ra 22 triệu USD, hơn 21% vốn cổ phần của đối tác nước ngồi cịn lại thuộc về
Connaught Investor thuộc Jardine Mutheson Group và IFC thuộc WB.
Bên cạnh đĩ OCBC của Singapore mua 10% vốn cổ phần của NHTMCP các doanh nghiệp ngồi quốc doanh – VP Bank với số tiền chi ra 15,7 triệu USD. BNP Paris của Pháp mua 10% vốn cổ phần của NHTM cổ phần Phương Đơng – OCB. Hongkong and Shanghai Banking Corporation – HSBC của Anh chi ra 17,3 triệu USD để mua 10% vốn cổ phần của Techcombank. UOB của Singapore mua 10% vốn cổ phần của NHTM Phương Nam. Các ngân hàng nước ngồi này cũng sẽ nâng tỷ lệ
sở hữu vốn cổ phần tại 3 NHTM cổ phần nĩi trên lên tới tỷ lệ 20% giới hạn tối đa cho một nhà đầu tư nước ngồi sau khi Chính phủ chính thức ban hành Nghị định cĩ liên quan… Tính chung các ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngồi đã và đang chuyển khoảng trên 200 triệu USD và mua cổ phần các NHTM trong nước. Đĩ là chưa kể các khoản trợ giúp kỹ thuật hiện đại hĩa cơng nghệ, đào tạo nâng cao trình
độ nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quản trị điều hành… đối với các NHTMCP. Việc các ngân hàng, tập đồn tài chính nước ngồi mở rộng hoạt động tại thị
trường Việt Nam thơng qua con đường sở hữu vốn cổ phần trong các NHTM Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho cả hai bên trong quá trình cạnh tranh và hợp tác. Các ngân hàng và tập đồn tài chính nước ngồi khơng tốn kém chi phí như mở chi nhánh mới, cĩ sẵn mạng lưới, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực và số lượng khách hàng đơng đảo tại các NHTM Việt Nam. Các NHTM Việt Nam khơng những nâng
cao được năng lực tài chính mà cịn cĩ điều kiện tiếp tục hiện đại hĩa cơng nghệđổi mới quản trị điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… theo tiêu chuẩn quốc tế và mở rộng kinh doanh trên thị trường quốc tế. Bên cạnh việc bỏ tiền mua cổ phần, các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngồi đều cĩ cam kết trợ giúp kỹ thuật, thậm chí cử chuyên gia, cốn vấn, trợ lý giúp các NHTM Việt Nam.
Tĩm lại: Áp lực cạnh tranh trong ngành ngân hàng trước sự kiện Việt Nam gia nhập WTO gần nhưđã hiện rõ:
+ Các NHTMCP trong nước đã tăng vốn điều lệ. Giải pháp này nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm rủi ro, nâng cao tiềm lực tài chính. Theo dự báo trong năm 2007, các NHTM CP cĩ vốn điều lệ 1.000 tỷđồng sẽ chiếm trên 80% tổng số
ngân hàng đang hoạt động.
+ Các NHTMCP đua nhau bán lại cổ phần cho các NHNNg.
+ Các NHTMCP liên tục tìm cách đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ bằng cách hợp tác phát triển với các NHNNg.
+ Các NHTMCP đang cố gắng hành động đĩ là tăng cường đội ngũ nhân lực thơng qua cải thiện các chếđộ lương thưởng, trợ cấp cho nhân viên để giữ chân nhân viên cũ và tìm kiếm những chuyên viên giỏi.