Đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu 500 Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 30)

- Điều tiết thị trường, giỏ cả và chống lạm phỏt

2.1 Đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh An Giang

An Giang một tỉnh nằm ở phớa Tõy nam tổ quốc, trong vựng Đồng bằng sụng Cửu long. Phớa Đụng giỏp Đồng Thỏp, Tõy Nam giỏp thành phố Cần thơ và tỉnh Kiờn Giang và phớa Bắc giỏp Campuchia với đường biờn giới dài gần 100 km. Diện tớch đất toàn tỉnh 2.424 km2 bằng 1,03 % diện tớch cả nước và đứng hàng thứ

4 ở Đồng bằng sụng Cửu long, với dõn số (2005) là 2.194 ngàn người, mật độ dõn số 321 người/ km2. Cú 11 đơn vị hành chớnh trực thuộc, bao gồm thành phố Long Xuyờn, thị xó Chõu Đốc với 152 xó, 17 thị trấn và 15 phường.

2.1.2. Những thành tựu cơ bản từ năm 2000 đến năm 2005:

Giai đoạn 2001-2005, là giai đoạn cả nước phỏt triển mạnh đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập. An giang cũng vậy, tuy nhiờn so với cỏc tỉnh trong cả nước An Giang cú nhiều khú khăn, là tỉnh đầu nguồn vựng lũ, cơ sở hạ tầng cũn yếu kộm, lại là tỉnh nụng nghiệp khả năng tớch lũy chậm, nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, tuy nhiờn với nhiều nỗ lực 5 năm qua, kinh tế tỉnh An Giang cú bước phỏt triển tương đối toàn diện, vẫn duy trỡ được khả năng tăng trưởng nhanh và cú xu hướng ổn định. GDP tăng bỡnh quõn hàng năm đạt 9,1%, cựng với nhịp độ tăng trưởng nền kinh tế cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Đến năm 2005, giỏ trị thương mại dịch vụ

chiếm tỷ trọng 50,3%, cụng nghiệp- xõy dựng chiếm 12,1%, nụng nghiệp cũn 37,6%. Tuy khú khăn về huy động nguồn vốn đầu tư bờn ngoài, nhưng nhờ cỏc chớnh sỏch huy động nội lực, nhất là huy động đúng gúp của nhõn dõn làm cỏc cụng trỡnh ở nụng thụn, đặc biệt là hỗ trợ vốn thực hiện cỏc chương trỡnh của Trung ương như: Chương trỡnh phỏt triển đồng bào vựng dõn tộc, Chương trỡnh kiờn cố húa, trường lớp học, Chương trỡnh cụm, tuyến dõn cư nờn tổng vốn đầu tư xó hội tăng 2,45 lần, kinh tế ngoài quốc doanh phỏt triển mạnh (cú về quy mụ và số lượng), do

vậy nguồn thu từ khu vực này tăng nhanh. Với lợi thế xuất khẩu gạo và cỏc đó giỳp kim ngạch xuất khẩu tăng gần 2,8 lần; tỷ lệ hộ nghốo giảm bỡnh quõn 1% / năm.

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội từng bước hoàn chỉnh, nhất là phỏt huy hiệu quả hệ thống kờnh mương, đờ bao chống và thoỏt lũ, hệ thống đụ thị và chợ được xõy dựng, nõng cấp mở rộng. Cỏc thành phần kinh tế phỏt triển mạnh, nhất là kinh tế tư nhõn tham gia đúng gúp lớn vào ngõn sỏch nhà nước, doanh nghiệp nhà nước

được sắp xếp kiện toàn theo chủ trương đổi mới, cỏc cụng ty cổ phần hoạt động cú hiệu quả, kinh tế hợp tỏc được củng cố, kinh tế trang trại phỏt triển, nhất là trờn lĩnh vực chăn nuụi.

Văn húa xó hội cú nhiều chuyển biến tớch cực, đầu tư cho giỏo dục được quan tõm đỏp ứng tốt hơn, cơ sở vật chất, trang thiết bị thường xuyờn được bổ sung, Trường Đại học An Giang qua 5 năm hoạt động đó đào tạo gõn 7.000 sinh viờn, học sinh, cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, trung tõm giỏo dục thường xuyờn, trung tõm dạy nghề tiếp tục được đầu tư, mở rộng, nhiều trung tõm học tập cụng đồng

được thành lập ở cấp xó.

Hoạt động khoa học được đổi mới theo hướng tập trung cho nghiờn cứu ứng dụng. Một sốđề tài về phỏt triển giống cõy, con đạt hiệu quả, nhà nước quan tõm hỗ

trợ, khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đăng ký xuất xứ nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng cụng nghiệp từng bước đỏp ứng yờu cầu hội nhập.

Song song với phỏt triển kinh tế, tỉnh hết sức quan tõm giải quyết cỏc vấn đề

xó hội , tạo sự chuyển biến tiến bộ. Năm 2005 tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 18,8% (năm 2000 là 10,3%), tỉ lệ thất nghiệp thành thị giảm cũn 4%, tỉ lệ hộ nghốo ( chuẩn mới 12,15%). Cụng tỏc phũng chống dịch bệnh, chăm súc sức khỏe nhõn dõn, bảo vệ bà mẹ trẻ em đạt kết quả tốt, mạng lưới khỏm chữa bệnh từ tỉnh được củng cố và phỏt triển, xó hội hoỏ lĩnh vực y tế đạt kết quả cao so khu vực. Đời sống vật chất, văn húa, tinh thần của nhõn dõn cỏc cựng cải thiện, nhất là vựng biờn giới và đồng bào dõn tộc.

Là một tỉnh cú biờn giới, dõn tộc, tụn giỏo nhờ tăng cường đầu tư và quản lý tốt nờn tỡnh hỡnh quốc phũng - an ninh đảm bảo, chớnh trị xó hội ổn định, quan hệ

hữu nghị hợp tỏc tốt đẹp với chớnh quyền và nhõn dõn tỉnh Campuchia giỏp biờn, tạo điều kiện giữ vững ổn định chớnh trị- xó hội khu vực biờn giới, cựng nhau phỏt triển.

2.1.3 Một số hạn chế, yếu kộm:

Tuy nền kinh tế cú tăng trưởng, nhưng so với toàn vựng và cả nước thỡ kinh tế An Giang cũn nhiều mặt hạn chế tốc độ tăng trưởng GDP dưới mức bỡnh quõn của khu vực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật cũn yếu, nguồn lao động nhiều, nhưng tỷ lệ qua đào tạo ớt, tỡnh trạng thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp cũn cao...

Về ngõn sỏch tỷ lệ huy động vào Ngõn sỏch/GDP giai đoạn 2001-2005 đạt 8,8% ( kế hoạch 6,7%) , so cả nước cũn thấp; thu chưa đủ chi, tớnh ổn định về ngõn sỏch chưa cao, cõn đối ngõn sỏch hết sức khú khăn, nợ vay đầu tư XDCB cũn cao; nguồn thu XSKT, nguồn thu vềđất cũn chiếm tỷ trọng cao, nhưng chưa ổn định.

Do tỉ trọng nụng nghiệp lớn nhưng cụng nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ do vậy khả năng tớch luỹ của nền kinh tế thấp, tốc độ tăng trưởng cỏc nguồn thu chậm. Khả

năng thu hỳt, tiếp cận cỏc nguồn vốn ngoài tỉnh và ngoài nước cũn hạn chế. Việc triển khai cỏc chương trỡnh mục tiờu, đề ỏn trọng điểm thường kộo dài, chậm mang lại hiệu quả.

2.2. Thực trạng về cụng tỏc quản lý ngõn sỏch tỉnh An Giang:

2.2.1. Phõn cấp quản lý ngõn sỏch giữa ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương:

Ngoài trừ nguồn thu thuế xuất nhập khẩu và VAT hàng nhập khẩu ( khoảng 41-70 tỷđồng/năm chiếm khoảng 4%-6%/ tổng thu NSNN) và một số khoản phớ do trung ương thu thỡ cỏc nguồn thu trờn địa bàn đều để lại 100% cho ngõn sỏch địa phương (NSĐP). Đặc biệt, năm 2003 trung ương bổ sung thờm nguồn thu phớ xăng dầu và 2004 bổ sung thuế tiờu thụ đặc biệt sản xuất kinh doanh thuốc lỏ cho địa phương hưởng 100%, tỉnh đó tập trung quản lý khai thỏc nguồn thu này cú hiệu quả, nguồn thu phớ xăng dầu tăng mạnh. ( năm 2003: 20,2 tỷ, năm 2004: 46,7 tỷ và năm

2005: 88,8 tỷ đồng). Điều này cho thấy phõn cấp cho địa phương về quản lý cỏc khoản phớ cú thể mang lại hiệu quả cao hơn và gắn liền quản lý hoạt động kinh doanh trờn địa bàn.

Mặc dự hầu hết cỏc nguồn thu NSNN trờn địa bàn để lại 100% cho địa phương nhung vẫn khụng đỏp ứng nhu cầu chi, mất cõn đối chủ yếu là nhu cầu về đầu tư, thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu, vốn đối ứng ODA. Trợ cấp của trung

ương cú xu hướng giảm dần đũ hỏi NSĐP phải tớch cực tăng thu mới đảm bảo cõn

đối. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1: tỡnh hỡnh trợ cấp từ NSTW 2001-2005

CHI TIẾT ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 cộng Tổng thu NSNN tỷđ. 1.561 1.757 2.089 2.411 2.573 10.391

Trong đú

Thu chuyển giao từ

NSTW tỷđ. 499 611 597 482 517 2.705 tỷ trọng/ tổng thu NSNN 32% 35% 29% 20% 19% 26% + Bổ sung cõn đối tỷđ. 252 343 150 203 203 1.150 tỷ trọng/ tổng thu NSNN 16% 20% 7% 8% 8% 11% + Bổ sung cú mục tiờu tỷđ. 247 268 447 279 314 1.555 tỷ trọng/ tổng thu NSNN 16% 15% 21% 12% 12% 15% Trong phõn cấp ngõn sỏch giữa NSTW và NSĐP cũn cỏc hạn chế, chủ yếu do định mức chi thấp nờn phương phỏp trợ cấp theo tiờu chi bự trừ thu và chi khụng sỏt thực tế:

+ Định mức chi cho giỏo dục, đào tạo y tế được tớnh theo dõn số, nhưng đối với địa phương kộm phỏt triển, cơ sở vật chất kộm, suất đầu tư lớn, khả năng thu thấp thỡ định mức bỡnh quõn theo tiờu chớ là khụng hợp lý, cần phải xõy dựng cỏc tiờu chớ bổ sung đảm bảo phỏt triển đồng đều trong cả nước. Định mức này hết sức quan trọng nú liờn quan đến bản chất NSNN, bản chất Nhà nước. An Giang hàng năm phải cõn đối bổ sung khu vực này rất lớn.

+ Định mức chi cho cỏn bộ thuộc xó, ấp chưa phự hợp với nơi cú dõn số động, vựng dõn tộc, vựng biờn giới nờn hàng năm ngõn sỏch địa phương phải cõn

đối bổ sung thờm trờn 7,7 tỷđồng…

+ Một số chớnh sỏch đối với vựng đồng bào dõn tộc, biờn giới, quan hệ đối ngoại đến bạn Campuchia, chi cho cụng tỏc an ninh, quốc phũng chưa rừ ràng, chưa sỏt thực tế, vớ dụ: chương trỡnh hỗ trợđất sản xuất, xõy dựng nhà ở … nờn khú khăn cõn đối ngõn sỏch hàng năm, đụi khi khụng kết hợp phỏt huy phỏt huy cỏc nguồn vốn.

+ Một số chương trỡnh như kiờn cố húa trường, lớp học, xõy dựng đường giao thụng đến trung tõm cụm xó, An Giang, năm 2000 trước yờu cầu đảm bảo chung sống với lũ theo Nghị quyết của Tỉnh ủy nờn ngõn sỏch phải vay vốn trờn 260 tỷ đồng hiện nay chưa được bổ sung giải quyết. Đang đề nghị NSTW hỗ trợ trả nợ

vay bao gồm: Hỗ trợ từ nguồn cụng trỏi giỏo dục để xử lý 80% nợ đầu t− xây dựng kiên cố hóa tr−ờng lớp học lμ 48,8 tỷ đồng v hỗ trợ từ nguồn trỏi phiếu Chớnh phủ để xử lý 50% nợđầu tư xõy dựng giao thụng nụng thụn là 25,5 tỷđồng.

+ Một số dự ỏn như Quốc Lộ 91, Dự ỏn Bỏc Vàm nao…thuộc ngõn sỏch trung ương đầu tư, nhưng cỏc bộđế xuất Chớnh phủ yờu cầu ngõn sỏch tỉnh bảo lónh vay vốn đầu tư và trả lói nờn gay khú khăn cõn đối ngõn sỏch (chưa đỳng Luật NSNN).

+ Quản lý, khai thỏc nguồn thu thuế xuất nhập khẩu chưa chặt chẽ giữa cỏc cơ quan địa phương và trung ương do nguồn này tập trung do Tổng Cục Hải quan thu, chỉ tiờu kế hoạch do Chớnh phủ giao. An Giang cú cỏc Khu kinh tế từ năm 2001

được Chớnh phủ cho phộp hưởng theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc năm qua trung ương chỉ ghi hỗ trợ cú mục tiờu mỗi năm 10 tỷ đồng. Đề nghị xem xột hỗ trợ bằng tổng số thu trờn địa bàn cửa khẩu hàng năm đểđầu tư cơ sở hạ tầng khu vực này.

2.2.2. Phõn cấp ngõn sỏch tại địa phương: (xem phụ biểu 1.c )

Về lý luận và sự cần thiết đó nờu ở chương I, nờn ở chương này núi đến thực tế. Căn cứ Luật NSNN, xuất phỏt từ phõn cấp quản lý kinh tế - xó hội thỡ phõn cấp

quản lý Ngõn sỏch nhà nước là một tất yếu, và nguyờn tắc phõn cấp quản lý ngõn sỏch gắn với quản lý hành chớnh địa phương và ngành, tỉnh mạnh dạn phõn cấp quản lý ngõn sỏch cho cỏc địa phương, trờn tinh thần tất cả cỏc khoản thu trờn địa bàn do địa phương quản lý để lại cho địa phương 100%, nhằm khai thỏc quản tốt nguồn thu vừa nõng cao vai trũ trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương, đồng thời nõng cao trỡnh độ quản lý cỏn bộ cấp cơ sở. Đối với cỏc thu và chi ở cỏc Sở ban ngành tỉnh cũng mạnh dạn phõn cấp quản lý đểđơn vị tớch cực quản lý khai thỏc cỏc nguồn thu. Phõn cấp quản lý NSNN giữa tỉnh với huyện, thị xó, thành phố tương đối rừ ràng.

Từ khi cú Luật NSNN, Hội đồng nhõn dõn trỡnh quyết định phõn cấp cho ngõn sỏch tỉnh, ngõn sỏch huyện và ngõn sỏch xó, phường, thị trấn 3 lần thời kỳ

1997 – 1999, thời kỳ 2000- 2003 và hiện nay cơ chế ngõn sỏch hiện này thực hiện (theo phụ lục 4 kốm theo). Kết quả thực hiện phõn cấp quản lý NSNN tại địa phương bước đầu mang hiệu quả: tỷ trọng thu ngõn sỏch cấp tỉnh giảm xuống, cấp huyện và xó tăng, cho thấy vai trũ cấp huyện và xó nõng lờn phỏt huy. Ngược lại tỷ

trọng chi của ngõn sỏch tỉnh và ngõn sỏch xó phường tăng lờn. Đặc biệt là khi nguồn thu thuế nụng nghiệp khụng cũn cỏc địa phương tập trung vào tạo nguồn thu mới bự

đắp thiếu hụt. Bảng 2.2. tỷ lệ nguồn thu cỏc cấp ngõn sỏch Năm tổng cộng NSTW NS tỉnh NS huyện NSX 2000 100% 3% 57% 31% 8% 2001 100% 4% 49% 38% 9% 2002 100% 4% 48% 38% 10% 2003 100% 8% 47% 35% 10% 2004 100% 5% 49% 36% 10% 2005 100% 5% 46% 37% 13% 34

Bảng 2.3 tỷ trọng nguồn chi cỏc cấp ngõn sỏch Năm tổng cộng NS tỉnh NS huyện NSX 2000 100% 61% 32% 8% 2001 100% 41% 47% 12% 2002 100% 48% 41% 10% 2003 100% 57% 35% 8% 2004 100% 61% 32% 7% 2005 100% 50% 38% 11% Trong thời kỳ 2000 – 2005 cú 2 lần phõn cấp, thay đổi phõn cấp quản lý ngõn sỏch chủ yếu là thay đổi tỷ lệđiều tiết ở nguồn thu về:

+ Thuế sử dụng đất nụng nghiệp (trước năm 2000 ngõn sỏch tỉnh là 50%, NS huyện 30% và ngõn sỏch xó là 20%; đến giai đoạn 2001 - 2003 ngõn sỏch tỉnh là 30%, ngõn sỏch huyện 50% và ngõn sỏch xó là 20%

+ Về thuế VAT, thuế TNDN của kinh tế ngoài quốc doanh: trước năm 2000 NST 30%, NSH 70% đến giai đoạn 2000 – 2006 để lại 100% cho cỏc huyện trừ

Thành phố Long Xuyờn và Thị xó Chõu Đốc điều tiết 20% về NST, đến giai đoạn 2003 - 2006 để lại toàn bộ 100% cho ngõn sỏch, huyện, thị xó, thành phố.

Phõn cấp vừa qua đạt một số kết quả nhất định như: Ổn định tỡnh hỡnh ngõn sỏch cỏc cấp, chủ động cõn đối thu - chi đỏp ứng phỏt triển kinh tế địa phương, nhiều địa phương đó mạnh dạn xõy dựng những đề ỏn huy động sức dõn để tăng nguồn vốn đầu tư, mạnh dạn đầu tư cỏc cụng trỡnh lớn như hỡnh thành cỏc cụm tiểu thu cụng nghiệp địa phương, làm cơ sở mời gọi cỏc đầu tư phỏt triển ngành nghềđịa phương gúp phần tăng thu ngõn sỏch. Nhờ vậy nguồn thu ngõn sỏch của cỏc huyện, thị xó, thành phố, cỏc xó, phường trong năm đều đạt về vượt kế hoạch do HĐND tỉnh giao.

Mặc dự đẩy mạnh phõn cấp quản lý ngõn sỏch nhà nước, nhưng thời gian qua cũn một số hạn chế:

- Cũn 9 huyện và 01 thị xó mất cõn đối với tổng mức năm 2005 là tỷ đồng, nguyờn nhõn là cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương hầu hết là quy mụ nhỏ nờn đúng gúp ngõn sỏch khụng cao, chậm phỏt triển.

- Việc xỏc định tỷ lệ phần chia ở mỗi khoản thu đang là vần đề hết sức phức tạp, cụng phu và khú đạt được sự cụng bằng; căn cứ phõn chia cũn thiếu cơ sở

khoa học, hướng dẫn của cấp trờn, chớnh vỡ vậy cơ sở để xỏc định tỷ lệđiều tiết giữa cỏc cấp ngõn sỏch tài địa phương khú khăn

- Tỡnh trạng chi tiờu ngoài dự toỏn, vượt định mức thường diễn ra, quản lý XDCB chưa chặt chẽ. Chi quản lý hành chớnh, cú khi cũn giảm bớt khoản chi cho sự nghiệp như văn hoỏ, xó hội.

- Dự toỏn ngõn sỏch của cỏc huyện hàng năm chưa thực sự sỏt với thực tế và một vài địa phưong chưa chủđộng tiết kiệm để thanh toỏn nợ XDCB. 2.2.3. Giao dự toỏn, chấp hành dự toỏn ngõn sỏch của cỏc đơn vị dự toỏn và cỏc cấp ngõn sỏch.

Quy trỡnh NSNN bao gồm 3 bộ phận là lập, chấp hành và quyết toỏn. Trong

đú, cụng tỏc lập dự toỏn được xỏc định là khõu hết sức quan trọng, bởi nú quyết

định chất lượng phõn bổ về sử dụng nguồn lực tài chớnh, nú cũng là căn cứ quan trọng cho việc kiểm soỏt chi phớ hàng năm của NSNN.

Một phần của tài liệu 500 Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)