Một số kiến nghị với Chính phủ vμ Ngân hμng Nhμ n− ớc

Một phần của tài liệu 487 Những giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 107 - 112)

3.3.1. Với Chính phủ

Tạo mơi tr−ờng kinh tế - xã hội ổn định vμ phát triển

Đây lμ điều kiện quan trọng nhất để cho bất cứ hoạt động nμo phát triển chứ khơng nĩi riêng gì thẻ thanh tốn. Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế n−ớc nhμ đã thay đổi ngoạn mục, từ một đất n−ớc nghèo lạc hậu chúng ta đã phát triển thμnh một đất n−ớc "rồng nhỏ" nh− chính lời nhận xét của các quan chức Chính phủ Mỹ khi Thủ t−ớng Phan văn Khải đến thăm n−ớc Mỹ vμo tháng 6/2005. Đi cùng với sự tăng tr−ởng của nền kinh tế lμ sự hình thμnh vμ phát triển của dịch vụ thẻ tại các ngân hμng th−ơng mại nĩi chung, tại Incombank nĩi riêng. Kinh tế phát triển, xã hội ổn định gắn liền với việc cơ sở hạ tầng đ−ợc đầu t−, khi đĩ đời sống dân chúng đ−ợc cải thiện, h−ớng họ tới việc tiêu dùng vμ sử dụng các sản phẩm văn minh vμ tiện ích nh− thẻ.

Hoμn thiện các văn bản vμ quy phạm pháp luật chống tội phạm thẻ

doanh thẻ đều phải xây dựng riêng cho mình quy chế nghiệp vụ riêng dẫn đến sự khơng đồng nhất, gây khĩ khăn cho việc hợp tác kết nối hệ thống thẻ giữa các ngân hμng, dẫn đến việc đầu t− tốn kém, hiệu quả kinh doanh khơng cao.

Mặt khác, Chính phủ cần sớm ban hμnh quy định tội danh vμ khung hình phạt nghiêm khắc trong Bộ luật Hình sự cho loại tội phạm sử dụng thẻ giả vμ cấu kết lừa đảo giả mạo giao dịch thẻ. Thực tế loại tội phạm về thẻ rất nguy hiểm vμ tinh vi. Chúng cấu kết với cán bộ ngân hμng vμ các tội phạm máy tính để tấn cơng kho dữ liệu khách hμng thẻ nhằm ăn cắp thơng tin về khách hμng, tạo các thẻ giả mạo lấy tiền của khách hμng. . Nhiều khi phạm vi hoạt động của chúng khơng chỉ dừng lại trong nội bộ một quốc gia mμ ở phạm vi xuyên quốc gia, gây ra thiệt hại nặng nề cho các ngân hμng triển khai thẻ thanh tốn. Do đĩ Việt Nam nên đ−a ra các chế tμi xử phạt hμnh chính thật nặng vμ hình sự nghiêm khắc nhất cho tội phạm thẻ lμ chung thân hoặc tử hình để tấn cơng triệt để các loại hình tội phạm nμy. Mặt khác nhanh chĩng nh− xây dựng vμ đ−a vμo thực thi Luật tội phạm máy tính, Luật tội phạm thẻ, Luật tội phạm th−ơng mại điện tử, Luật chữ ký điện tử...vv.Các hoạt động giả mạo thẻ th−ờng cĩ liên quan đến yếu tố n−ớc ngoμi nên Chính phủ cĩ thể tham khảo luật vμ quy định của các tổ chức thẻ quốc tế cũng nh− các quy định của luật pháp quốc tế để ban hμnh các điều khoản cĩ tính thực thi cao, phù hợp với thơng lệ quốc tế, tránh những tranh chấp quốc tế cĩ thể xảy ra mμ khơng mâu thuẫn với hệ thống pháp luật Việt Nam

Tuyên truyền rộng rãi về thẻ ngân hμng

Cĩ rất nhiều ng−ời dân ch−a hề nghe đến thẻ, thậm chí cĩ nhiều cán bộ nhμ n−ớc cĩ thẻ trong tay cũng khơng biết cách sử dụng. Nguyên nhân cơ bản lμ họ quá thiếu thơng tin về hình thức thanh tốn mới mẻ nμy. Mặc dù Incombank cũng nh− các ngân hμng khác đều thực hiện các ch−ơng trình quảng cáo về dịch vụ thẻ của mình trên tivi, đμi phát thanh, báo song vì ngân sách dμnh cho hoạt động nμy rất hạn hẹp nên cịn manh mún, khơng th−ờng xuyên vμ thiếu cập nhật. Hơn ai hết Chính phủ phải tổ chức tuyên truyền sâu rộng về tính năng, sự −u việt cũng nh− tính văn minh của các sản phẩm thẻ đến với

Bên cạnh đĩ, Chính phủ nên phổ biến rộng rãi các hình thức thanh tốn qua ngân hμng vμ khuyến khích ng−ời dân mở tμi khoản tại ngân hμng vì đây lμ cầu nối quan trọng h−ớng cơng chúng tới việc sử dụng vμ thanh tốn thẻ. Để tiến tới quy định việc trả l−ơng các Cơ quan doanh nghiệp nhμ n−ớc quan tμi khoản thẻ. Chẳng hạn nh− ở Trung quốc, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp nhμ n−ớc trả l−ơng nhân viên qua tμi khoản ngân hμng; kêu gọi ng−ời dân thanh tốn tiền điện, n−ớc, điện thoại....từ tμi khoản tại ngân hμng đã giúp ích rất nhiều cho sự phát triển của thẻ thanh tốn tại các ngân hμng Trung quốc. Vì vậy học tập kinh nghiệm các n−ớc, Chính phủ cần chỉ đạo các bộ, ngμnh cung ứng dịch vụ viễn thơng, điện, n−ớc... tích cực phối hợp với ngμnh ngân hμng, khơng nên xem dịch vụ thẻ lμ việc kinh doanh chỉ đem lại lợi nhuận cho ngân hμng, để cĩ thể đẩy mạnh việc chấp nhận thẻ nh− một hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, gĩp phần giảm chi phí xã hội, đem lại nhiều lợi ích cho ng−ời tiêu dùng.

3.3.2. Với Ngân hμng nhμ nớc

Bên cạnh các giải pháp đứng trên gĩc độ của riêng Incombank đã đề cập ở trên, để đảm bảo cho thẻ thanh tốn tại Incombank thực sự thắng trên sân nhμ, Ngân hμng Nhμ

n−ớc cần thiết phải thực hiện các giải pháp đứng trên gĩc độ vĩ mơ nh− sau:

Đ−a ra định h−ớng lộ trình phát triển hội nhập chung đối với thẻ thanh tốn để

các Ngân hμng xây dựng định h−ớng phát triển của mình, chánh chồng chéo, gây lãng phí, dẫn đến khơng tận dụng đ−ợc lợi thế chung.

Hoμn thiện các văn bản pháp quy về thẻ

Hiện nay các ngân hμng tr−ớc khi thực hiện thẻ thanh tốn đều phải xin ý kiến từ Ngân hμng Nhμ n−ớc. Địi hỏi Ngân hμng Nhμ n−ớc phải lμ khâu đầu tiên đánh giá nghiêm túc, cho ý kiến chỉ đạo về hệ thống cơng nghệ, quy trình nghiệp vụ cũng nh− mơ hình tổ chức của các ngân hμng th−ơng mại. Tuy nhiên đến bây giờ Ngân hμng Nhμ n−ớc cũng chỉ cĩ duy nhất một quy chế phát hμnh vμ thanh tốn thẻ ban hμnh theo QĐ số 371 của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc năm 1999. Trong đĩ quy định rất chung chung, khơng nêu rõ chế tμi khen th−ởng, xử phạt cũng nh− các quy trình thẻ thanh tốn cơ bản.

Thực hiện tốt chính sách tiền tệ

Để phát triển dịch vụ thẻ thì tr−ớc hết cần đẩy mạnh việc thanh tốn khơng dùng

tiền mặt trong dân c−, khuyến khích ng−ời dân mở tμi khoản thanh tốn qua ngân hμng. Nh− phát triển đa dạng các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt đi đơi với các cơ chế phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp vμ dân chúng sử dụng cơng cụ nμy. Đồng thời cần cĩ chính sách thắt chặt hơn quản lý tiền mặt để ng−ời dân chuyển sang hình thức thanh tốn khác (Ví dụ : nh− cĩ thể quy định các giao dịch cĩ giá trị lớn tới một mức nμo đĩ thì phải đ−ợc thanh tốn quan ngân hμng khơng thanh tốn tiền mặt trực tiếp) Do đĩ cùng với Chính phủ, Ngân hμng Nhμ n−ớc phải thực hiện tốt các chính sách tiền tệ trong vai trị quản lý vμ điều tiết vĩ mơ.

Bên cạnh đĩ, Ngân hμng Nhμ n−ớc nên đẩy mạnh hình thức thanh tốn liên ngân hμng bằng việc cập nhật cho các ngân hμng th−ơng mại văn bản h−ớng dẫn chi tiết quy trình thanh tốn liên ngân hμng vì đây lμ b−ớc tiền đề giúp các ngân hμng kết nối mạng l−ới thẻ với nhau. Đây cũng chính lμ mục tiêu quan trọng tr−ớc mắt vì việc kết nối lμ

mong mỏi của khách hμng vμ đem lại lợi ích thiết thực cho các ngân hμng thμnh viên.

Kiến nghị khác:

- Tạo dựng một mơi tr−ờng cạnh tranh lμnh mạnh giữa các ngân hμng th−ơng mại nĩi chung vμ ngân hμng quốc doanh nĩi riêng mμ trong đĩ cần xây dựng các khung pháp lý vμ các chế tμi quy định vμ xử lý các vi phạm của các ngân hμng cĩ biểu hiện cạnh tranh khơng lμnh mạnh nhằm mục đích trục lợi vμ lμm th−ơng tổn đến hoạt động kinh doanh của các ngân hμng khác.

+ Ba lμ, cĩ hệ thống thanh tốn thẻ thống nhất mới giải quyết đ−ợc yêu cầu cơ bản hiện nay lμ giảm l−ợng tiền mặt trong l−u thơng. Các NHTM sẽ khuyến khích các doanh + Hai lμ, hệ thống thanh tốn thẻ thống nhất tạo sự tiện lợi tối đa cho khách hμng vì cĩ thể sử dụng thẻ tại bất cứ nơi nμo với mức phí thống nhất. Vấn đề cịn lại của các ngân hμng lμ cơng tác Marketing vμ chăm sĩc khách hμng để phát hμnh đ−ợc nhiều thẻ hơn các ngân hμng khác.

+ Một lμ, tiết kiệm đ−ợc chi phí cho các ngân hμng khi đầu t− mua sắm hệ thống ATM vμ POS. Khi đĩ, một máy ATM tại 1 điểm giao dịch nμo đĩ cĩ thể sử dụng tất cả các loại thẻ của tất cả các ngân hμng, vμ mỗi cơ sở chấp nhận thẻ chỉ cần trang bị 1 máy POS thay vì phải trang bị rất nhiều máy của nhiều ngân hμng nh− hiện nay. Các chi phí đầu vμo nh− vậy, NHNN cĩ thể phân bổ cho các ngân hμng tuỳ theo số l−ợng thẻ của các ngân hμng đ−ợc giao dịch trên máy.

- Trong điều kiện nhiều ngân hμng của chúng ta với quy mơ kinh doanh khơng lớn, hạn chế về vốn trong việc đầu t− trang thiết bị tin học cũng nh− các giải pháp phần mềm, thiếu kinh nghiệm trong các nghiệp vụ kinh doanh thẻ nh−ng tr−ớc sức ép của thị tr−ờng, nhất lμ về uy tín của ngân hμng, việc sớm cho ra đời các sản phẩm ngân hμng hiện đại nĩi chung vμ đặc biệt lμ các sản phẩm thẻ nĩi riêng trở thμnh một nhu cầu cấp thiết đối với nhiều Ngân hμng Việt Nam hiện nay. Khơng phải ngân hμng nμo cũng cĩ đầy đủ điều kiện về hệ thống kỹ thuật, nghiệp vụ vμ nhân sự để triển khai dịch vụ thẻ. Chính vì vậy, giải pháp kết nối toμn hệ thống do NHNN lμm đầu mối vμ đĩng vai trị trung tâm thanh tốn bù trừ lμ giải pháp tốt nhất cho thị tr−ờng thẻ Việt Nam phát triển. Khi NHNN trở thμnh trung tâm thanh tốn bù trừ về thẻ, hệ thống ngân hμng sẽ cĩ nhiều lợi ích:

- Đầu mối thực hiện kết nối, gắn kết các ngân hμng trong việc hợp tác đầu t− vμo các cơ sở hạ tầng cơng nghệ hiện đại vμ triển khai các ch−ơng trình phát triển sản phẩm dịch vụ trên cơ sở các bên cùng cĩ lợi (bản thân các Ngân hμng th−ơng mại quốc doanh cũng cần chủ động hơn nữa trong việc tăng c−ờng khả năng hợp tác lẫn nhau). Cĩ thể khẳng định rằng, nếu khơng tạo ra một khối đoμn kết, nhất trí giữa các ngân hμng trong n−ớc, bên cạnh việc khơng đảm bảo khả năng cạnh khi hội nhập, các Ngân hμng th−ơng mại quốc doanh cĩ thể bị thơn tính hoặc lệ thuộc vμo các ngân hμng n−ớc ngoμi.

Trong thời gian tới, Hiệp hội thẻ cần tiếp tục phát huy vai trị “diễn đμn hợp tác trao đổi” của mình trong hoạt động phịng chống rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh thẻ tại Trong thời gian qua Hiệp hội thẻ đã phần nμo lμm tốt vai trị của mình lμ tạo ra mơi tr−ờng cạnh tranh lμnh mạnh giữa các Ngân hμng kinh doanh thẻ; quy định mức phí thanh tốn tối thiểu vμ tối đa trong hoạt động thanh tốn thẻ tín dụng; tập trung giải quyết các v−ớng mắc trong nghiệp vụ thẻ của các Ngân hμng...vv. Trong thời gian tới khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cμng địi hỏi Hiệp hội thẻ lμm tốt những cơng việc nμy hơn nữa. Bên cạnh đĩ Hội thẻ cĩ thể tổ chức các hội thảo về cơng nghệ thẻ, giúp các Ngân hμng th−ơng mại cĩ thêm kinh nghiệm bởi vì kỹ thuật bao giờ cũng lμ vấn đề then chốt, quyết định sự thμnh cơng trong hoạt động thẻ của mỗi Ngân hμng. Để thực hiện tốt vai trị của mình, Hiệp hội thẻ cũng nên xây dựng các cơ chế tμi chính, phi tμi chính cũng nh− các chế tμi nghiêm ngặt để xử phạt cũng nh− khuyến khích các ngân hμng th−ơng mại kinh doanh thẻ.

Một phần của tài liệu 487 Những giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)