Thâi độ của Ngđn hăng đối với cho vay DNVVN

Một phần của tài liệu 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM (Trang 59 - 61)

Thực tế một trong những nguyín tắc của hoạt động tín dụng lă phải phđn biệt khâch hăng. Tại VCB HCM, do truyền thống từ trước, câc khâch hăng lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ vẫn lă câc khâch hăng được quan tđm đặc biệt hơn như câc Tổng công ty 90, 91, câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi, câc Công ty cổ phần, Công ty TNHH có vốn tự có cao, hoặc câc doanh nghiệp có tín tuổi trín thị trường. VCBHCM đê tổ chức rất nhiều dịch vụ tiện ích cho khâch hăng như thu, kiểm đếm tiền tại chính câc mạng lưới tiíu thụ của doanh nghiệp đó, lêi suất tiền gửi tăng theo số dư, tặng quă, khuyến mêi, … Tuy nhiín những dịch vụ năy chỉ đâp ứng đối với câc khâch hăng có quan hệ lđu năm vă đem lại nhiều lợi ích cho ngđn hăng như có dư nợ tín dụng lớn, số dư tiền gửi lớn, doanh số thanh toân xuất khẩu hoặc bân ngoại tệ lớn vì thực sự câc chi phí dịch vụ năy khâ tốn kĩm vă VCBHCM chưa có được một mạng lưới chi nhânh rộng vă nguồn nhđn lực đủ để phục vụ. Như vậy, câc DNVVN khó mă đạt được câc tiíu chuẩn năy. Trong khi đó, câc ngđn hăng khâc, do số lượng chi nhânh nhiều vă đê hoạt động lđu năm nín đối tượng khâch hăng dăn trải hơn, một khâch hăng trong quan hệ với nhiều ngđn hăng có thể chỉ lă một khâch hăng nhỏ, không được hưởng nhiều ưu đêi tại VCBHCM nhưng lại lă một khâch hăng lớn vă được sự quan tđm của câc chi nhânh ngđn hăng khâc. Do vậy, với lực lượng nhđn viín vă khối lượng công việc hiện nay thì câc DNVVN đến quan hệ tín dụng với VCBHCM chưa nhận được sự quan tđm như đúng với chiến lược mă VCB đê đề ra.

Thím văo đó, khi VCBHCM có chiến lược hướng tới câc DNVVN mă phần lớn lă câc doanh nghiệp ngoăi quốc doanh, nhiều cân bộ tín dụng có tđm lý ngân ngại, bởi cho vay doanh nghiệp nhă nước "đỡ mệt" hơn, một lần có thể cho vay văi chục tỷ đồng, mă không lo mất vốn vì đê có nhă nước. Trong khi đó cho vay DNVVN, lượng vay ít, thẩm định lại khó khăn, bởi nhiều doanh nghiệp có tình hình tăi chính không rõ răng, lăm ăn không chắc chắn, dễ mất vốn. Ngoăi ra một vấn đề khâ tế nhị lă câch hănh xử của câc cơ quan thi hănh luật phâp, nhiều khi rất dễ rơi văo tình trạng "hình sự hóa câc quan hệ kinh tế".

Đúng lă chính sâch cho vay của ngđn hăng còn những răo cản, về cả tđm lý xê hội vă cơ chế. Chẳng hạn như chỉ thấy Chính phủ khoanh nợ cho câc doanh nghiệp nhă nước chứ không có quyết định năo khoanh nợ cho doanh nghiệp dđn doanh. Điều đó cũng tạo ra cho phía ngđn hăng tđm lý thích cho vay doanh nghiệp năo ít rủi ro hơn.

Theo câc chuyín gia kinh tế, sẽ không có sự bình đẳng giữa câc thănh phần kinh tế chừng năo câc doanh nghiệp nhă nước vẫn có được nhiều lợi thế hơn vă câc cơ quan xđy dựng chính sâch vẫn có xu hướng lấy lợi thế của doanh nghiệp nhă nước lăm chuẩn mực cho chính sâch ưu đêi dănh cho doanh nghiệp thuộc câc thănh phần kinh tế khâc. Lấy ví dụ đối với câc doanh nghiệp nhă nước cổ phần hóa. Theo kết quả của cuộc khảo sât mới đđy của Viện nghiín cứu quản lý kinh tế trung ương tiến hănh, ở câc doanh nghiệp đa dạng hóa sở hữu vă cổ phần hóa, câc văn bản hướng dẫn mới chỉ đưa ra nguyín tắc "ưu đêi" cho doanh nghiệp chuyển đổi vay vốn ngđn hăng, mă chưa đưa ra được những quy định cụ thể đảm bảo cho doanh nghiệp được hưởng chính sâch đó như đối với doanh nghiệp nhă nước. Cụ thể, Nghị định của Chính phủ quy định câc doanh nghiệp đa dạng hóa sở hữu vă cổ phần hóa được vay vốn theo cơ chế vă lêi suất như đê âp dụng đối với doanh nghiệp nhă nước, nhưng hướng dẫn của Ngđn hăng Nhă nước lại chỉ cho phĩp câc doanh nghiệp mă Nhă nước nắm cổ phần chi phối mới được âp dụng. Doanh nghiệp mă Nhă nước không nắm cổ phần chi phối thì chỉ được âp dụng trong hai năm đầu chuyển đổi. Thực tế ngay cả trong hai năm đầu chuyển đổi, những đối tượng

năy vẫn gặp nhiều khó khăn khi vay vốn như phải có tăi sản thế chấp, hạn mức vay bị khống chế tương ứng với vốn tự có của doanh nghiệp. Như vậy, trước sự phđn biệt năy, câc doanh nghiệp năy phải đấu tranh kiến nghị để được hưởng những gì mă trước kia khi còn lă doanh nghiệp nhă nước họ đương nhiín được hưởng. Nhưng phía ngđn hăng khó có thể đâp ứng được yíu cầu năy, bởi ngđn hăng phải chịu toăn bộ trâch nhiệm, nếu rủi ro xảy ra.

Một phần của tài liệu 485 Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh TPHCM (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)