Các n−ớc có nền kinh tế đang chuyển đổ

Một phần của tài liệu 453 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên trung tâm GDCK Hà Nội (Trang 38 - 42)

STT N−ớc Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu DN nhỏ 1-249 Không quan trọng Không quan trọng 1 Nga DN vừa 250-999 DN nhỏ 50 – 100 2. Trung Quốc DN vừa 101- 500 DN cực nhỏ 1 – 10 DN nhỏ 10 – 50 3 Hungary DN vừa 50 – 250 DN nhỏ <50 4. Ba Lan DN vừa 51 – 200 5. Rumani DN nhỏ 1 – 20 6. Bungary DN nhỏ <50 20 tr BGL

Nguồn: (1) Hồ sơ các DNV&N của APEC, 1998; (2) Đinh nghĩa DNV&N của các n−ớc đang chuyển đổi UN_EC, 1999; Tổng quan các DNV&N của OECD, 2000.

ở Việt Nam, ngày 20/6/1998 chính phủ đã ban hành công văn số 681/CP-KTN về định h−ớng chiến l−ợc và chính sách phát triển DNV&N quy định tạm thời về các tiêu chí xác định DNV&N; theo đó DNV&N trong ngành công nghiệp là các doanh nghiệp phải có số vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm d−ới 300 ng−ời. Trong th−ơng mại, dịch vụ là những doanh nghiệp có vốn sản xuất d−ới 3 tỷ đồng và số lao động d−ới 200 ng−ời. Trong đó, doanh nghiệp có vốn d−ới 1 tỷ đồng và số lao động d−ới 50 ng−ời trong công nghiệp và d−ới 30 ng−ời trong th−ơng mại dịch vụ là doanh nghiệp nhỏ. Tiêu chí này dựa trên hai cắn cứ là tổng số vốn và số ng−ời lao động.

Tiếp theo công văn 681, ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNV&N. Trong Nghị có đ−a ra đinh nghĩa DNV&N là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đ đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời.

Theo tinh thần của Nghị định này, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn hai tiêu thức là lao

động và vốn đ−a ra đều đ−ợc gọi là DNV&N. Cách phân loại này là t−ơng đối phù hợp với cách phân loại DNV&N chung trên thế giới.

Theo cách xác định này thì ở n−ớc ta hiện nay, số DNV&N chiếm khoảng hơn 85% trong tổng số doanh nghiệp, là nơi tạo việc làm cho gần 90% lực l−ợng lao động ở cả nông thôn và thành thị và có một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Vì vậy mà nhiệm vụ phát triển kinh tế nói chung cũng nh− phát triển DNV&N nói riêng đòi hỏi phải đ−ợc quan tâm hơn nữa và có chính sách phù hợp để phát triển DNV&N. Trong đó, việc tham gia thị tr−ờng chứng khoán sẽ là một môi tr−ờng quan trọng để các doanh nghiệp này mở rộng, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.1.2. Đặc điểm và vai trò của DNV&N

a. Đặc điểm của DNV&N

Đặc điểm của các DNV&N đã đ−ợc nhiều tác giả phân tích, đánh giá trong các tài liệu sách báo, tài liệu nghiên cứu khác nhau thông qua các điểm mạnh, điểm yếu của loại hình doanh nghiệp này cũng nh− trong các chu kỳ phát triển khác nhau của doanh nghiệp. Hầu hết các tài liệu đều cho rằng, DNV&N có một số đặc điểm cơ bản sau đây:

Về các điểm mạnh

So với các loại hình doanh nghiệp khác thì DNV&N có một số điểm mạnh sau:

Một là, dễ khởi nghiệp. Hầu hết các DNV&N đều dễ dàng để có thể bắt đầu ngay sau khi có ý t−ởng kinh doanh và một số ít vốn cũng nh− lao động nhất định. Loại hình doanh nghiệp này gần nh− không đòi hỏi một l−ợng vốn đầu t− lớn ngay trong giai đoạn đầu. Thực tế cho thấy, nhiều công ty lớn trên thế giới đã đ−ợc bắt đầu từ các doanh nghiệp nhỏ.

Hai là, tính linh hoạt. Do quy mô hoạt động nhỏ, hoạt động chủ yếu trong những ngành nghề thủ công, công nghiệp truyền thống, nên hầu hết các doanh nghiệp này đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi tr−ờng thông qua việc chuyển dịch các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Ba là, lợi thế so sánh trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp vừ và nhỏ có lợi thế so với doanh nghiệp lớn đó là có khả năng phát huy những nguồn lực đầu vào nh− lao động, tài nguyên hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác và phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa ph−ơng. Ngoài ra, các DNV&N còn có lợi thế trong việc theo sát thị hiếu và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.

Về các điểm yếu

Bên cạnh các điểm mạnh đ−ợc chỉ ra ở trên, DNV&N còn có các điểm yếu nhất định nh−: thiếu vốn, khó có khả năng để tiến hành các công trình lớn, các dự án đầu t− lớn. Các DNV&N th−ờng không có lợi thế kinh tế theo quy mô và th−ờng bị lép vế trong các mối quan hệ với ngân hàng, tổ chức tính dụng cũng nh− thiếu sự ủng hộ của công chúng.

Nhiều DNV&N bị phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp lớn trong quá trình phát triển. Cùng với việc dễ khởi nghiệp, thì rủi ro kinh doanh của các doanh nghiệp này th−ờng rất cao, có những doanh nghiệp chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động đã dẫn tới phá sản.

Ngoài ra các DNV&N cũng gây ra không ít ảnh h−ởng tiêu cực trong nến kinh tế do vốn ít, quy mô hoạt động nhỏ, hầu hết các doanh nghiệp này không quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ môi tr−ờng hoặc khi nhiều DNV&N bị phá sản do hoạt động không hiệu quả thì gây ra sự thiếu tin t−ởng của công chúng đối với loại hình doanh nghiệp này, gây khó khăn cho ng−ời tiêu dùng khi lựa chọn các sản phẩm tiêu dùng cũng nh− khi chọn lựa các nhà cung cấp dịch vụ. Điều này sẽ làm giảm uy tính của DNV&N.

b. Vai trò của DNV&N

DNV&N ở Việt Nam cũng nh− nhiều n−ớc khác trên thế giới đóng một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nh− thu hút lao động, vốn đầu t−, đóng góp vào xuất khẩu, tạo ra giá trị gia tăng, góp phần tăng tr−ởng kinh tế.

Bảng 1.2 : Vai trò của DNV&N ở một số n−ớc STT N−ớc % trong tổng số DN % trong tổng số lao động % trong tổng GDGT của khu vực t− nhân % trong xuất khẩu I. Các n−ớc kinh tế phát triển 1. Mỹ (1999) 99,7 52 21 31 2. Nhật (1998) 99,7 72,7 55,6 13,5 3. Anh (1999) 99,8 55,4 51 4. Pháp (1998) 99 47 5. Hàn Quốc (1997) 99,1 77,4 46,3 43 6. Đài Loan (1999) 97,7 76,39 47,85 47 7. Singapore (1998) 91,5 51,8 34,7 16

Một phần của tài liệu 453 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên trung tâm GDCK Hà Nội (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)