Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu 451 Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ tại các Công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 50 - 52)

II/ TRÁI PHIẾU

2.3.1. Những kết quả đạt được

Tuy chưa thực sự trở thành kênh huy động cho nền kinh tế, nhưng TTCK Việt Nam đạt được những kết quả đáng khích lệ, gĩp phần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hĩa, tạo dựng nền mĩng ban đầu bản cho sự phát triển của thị trường trong tương lai, đồng thời đánh dấu bước tiến trong quá trình phát triển thị trường tài chính Việt nam thể hiện quyết tâm xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Tuy mới ở giai đoạn đầu phát triển, TTCK đã cĩ những bước tiếp cận nhất định với những chuẩn mực quốc tế trong việc phát triển TTCK và thu hút nhà đầu tư trong và ngồi nước. Các thơng lệ quốc tế về quản trị cơng ty tốt đã được áp dụng trên TTCK, kiểm tốn và cơng bố thơng tin là điều kiện bắt buộc đối với các tổ chức phát hành và niêm yết nhằm tăng cường chất lượng của chứng khốn niêm yết.

Đối với các CTCK , từ khi được cấp phép hoạt động, các CTCK khơng ngừng mở rộng địa bàn hoạt động bằng việc mở thêm chi nhánh, phịng giao dịch, đại lý nhận lệnh tại các tỉnh thành. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh cũng được các cơng ty từng bước hồn thiện qua việc mở rộng sàn giao dịch, trang bị thêm các thiết bị, chương trình cơng bố thơng tin, thiết lập địa chỉ website riêng cho cơng ty, tạo điều kiện cho người đầu tư cĩ thể tiếp cận được các thơng tin ở mọi lúc, mọi nơi.

Một số CTCK sau một thời gian hoạt động đã khơng ngừng nâng cao năng lực tài chính của mình bằng cách tăng vốn để thực hiện thêm các nghiệp vụ như CTCK Sài Gịn tăng vốn 2 lần lên 20 tỷ đồng để thực hiện thêm nghiệm vụ tự doanh, CTCK Thăng Long tăng vốn từ 9 tỷ lên đến 43 tỷ để thực hiện thêm 2 nghiệp vụ tự doanh và bảo lãnh phát hành; CTCK Ngân hàng đầu tư và phát triển, CTCK Ngân hàng Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn tăng vốn lên 100 tỷ đồng để gia tăng tiềm lực tài chính, cĩ điều kiện mở rộng các loại hình kinh doanh chứng khốn.

Nhờ sự nỗ lực triển khai các nghiệp vụ được cấp phép, chủ động, tích cực tìm kiếm các nguồn thu, đến nay ngoại trừ một số cơng ty mới đi vào hoạt động, đa số các cơng ty cịn lại đều cĩ lãi và một số cơng ty cĩ lãi hàng tỷ đồng.

Bảng 2.16 : Lợi nhuận sau thuế của các CTCK qua các năm

STT CTCK 2000 2001 2002 2003 1 BVSC 1.037.512.776 1.861.968.186 337.884.024 563.447.487 2 BSC 75.968.069 2.131.732.441 566.420.602 667.625.376 3 SSI - 949.900.313 696.716.105 499.714.761 108.424.197 4 FSC 885.715.266 2.128.953.870 1.586.007.154 1.328.912.719 5 TSC - 128.400.689 527.854.357 - 664.888.071 - 516.414.960 6 ACBS - 233.174.232 7.647.210.115 2.033.737.369 253.650.261 7 IBS 1.466.564.677 1.655.944.397 5.299.546.321 8 AGRISECO 2.837.697.281 4.112.279.437 9 VCBS 4.307.454.049 19.700.820.772 10 MSC - 1.926.716.055 11 HSC 2.149.098.845 Nguồn : TTGDCK TP.HCM năm 2003

Về nhân lực, một số cơng ty đã chú trọng tuyển chọn những người cĩ kinh nghiệm quản lý ở những ngành cĩ liên quan, những người được đào tạo cơ bản ở nước ngồi về làm việc cho cơng ty với chính sách đãi ngộ tương đối thỏa đáng. Mặt bằng trình độ chuyên mơn ở các CTCK hiện nay đều từ trình độ cử nhân trở lên, nhiều vị trí chủ chốt trong cơng ty được sự đảm nhận bởi những người cĩ học vị cao. Được sự giúp đỡ của UBCKNN trong việc đào tạo nhân lực cho ngành chứng khốn, đến nay tổng số nhân viên của các CTCK được cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh là 260 người trong tổng số 400 nhân viên người đang làm việc cho các CTCK.

Việc tiếp tục hồn thiện cơ cấu tổ chức, nhân sự, đầu tư thêm cơ sở vật chất, tăng vốn đã cho pháp các cơng ty mở rộng triển khai các nghiệp vụ của mình.

Một phần của tài liệu 451 Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ tại các Công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)