Giai đoạn 1 (Từ tháng 7/2000 đến cuối tháng 6-2001) : Trong giai đoạn này khủng hoảng thiếu hàng hĩa, cầu vượt cung chứng khốn hàng chục lần, giá cổ

Một phần của tài liệu 451 Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ tại các Công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 32 - 35)

CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM

2.1.2.1. Giai đoạn 1 (Từ tháng 7/2000 đến cuối tháng 6-2001) : Trong giai đoạn này khủng hoảng thiếu hàng hĩa, cầu vượt cung chứng khốn hàng chục lần, giá cổ

khủng hoảng thiếu hàng hĩa, cầu vượt cung chứng khốn hàng chục lần, giá cổ phiếu liên tục tăng kịch trần và vượt xa giá trị thật của nĩ - bình quân tăng trên 7(bảng 2.5). Từ đĩ xuất hiện tình trạng nhà đầu tư găm giữ cổ phiếu khơng chịu bán ra vì thấy giá liên tục tăng. Vì vậy, hàng hố vốn đã khan hiếm lại càng khan hiếm hơn. Tại các cơng ty chứng khốn cịn xuất hiện cả cảnh tượng khách hàng đi xếp hàng để bốc thăm đặt lệnh từ 3h sáng và cĩ cả những khách hàng đã phải bỏ cuộc vì khơng đủ kiên nhẫn. Chỉ số VN-INDEX liên tục tăng, từ 100 điểm trong phiên giao dịch đầu tiên, sau 11 tháng lên đến 571,04 điểm (phiên ngày 25/ 06/ 2001). Mức chỉ số này cao nhất từ trước đến nay.

Bảng 2.4 Mức độ biến động giá của một số cổ phiếu

Mã cổ phiếu Ngày GD

đầu tiên

Giá đầu tiên Giá cao

nhất Ngày cĩ giá cao nhất Mức tăng giá (%) REE 28/ 07/ 2000 16.000 95.000 25/ 06/ 2001 493.75% SAM 28/ 07/ 2000 17.000 78.500 20/ 06/ 2001 361.76% HAP 04/ 08/ 2000 16.000 146.000 20/ 06/ 2001 812.50% TMS 04/ 08/ 2000 14.000 141.000 22/ 06/ 2001 907.14% LAF 15/ 12/ 2000 17.000 82.500 25/ 06/ 2001 385.29%

Nguồn: TTGDCK TP.HCM –Con số và sự kiện một năm hoạt động (28/07/2000 – 27/07/2001)

Sở dĩ cĩ tình trạng trên là do 2 nguyên nhân chính sau :

Thứ nhất, hàng hố quá nghèo nàn dẫn đến tình trạng mất cân đối về quan hệ cung cầu. Cầu cổ phiếu khá lớn trong khi đĩ lượng hàng hĩa chỉ cĩ 5 cổ phiếu được giao dịch với số vốn khoảng 320 tỷ VND nhưng trong đĩ cĩ tới 60% - 70% lượng cổ phiếu này khơng được phép giao dịch (cổ phiếu ngân quỹ, cổ phiếu của Nhà nước, cổ phiếu của thành viên HĐQT. Chính điều này đã làm cho giá cả giao dịch cổ phiếu trên thị trường trong thời gian qua trở nên méo mĩ. Chỉ trong vịng khoảng 11 tháng giá các cổ phiếu đã tăng một cách đột biến, khơng phản ánh thực sự tình hình sản xuất kinh doanh của các cơng ty niêm yết và tình hình của nền kinh tế. Do đĩ,

lợi ích của các nhà đầu tư khĩ được đảm bảo khi cổ phiếu mình đang nắm giữ khơng cĩ chất lượng thực sự.

Thứ hai, việc áp dụng các biện pháp hành chính trên thị trường khơng mang lại hiệu quả.

Biện pháp quản lý hành chính đầu tiên đã được áp dụng ngay tại phiên giao dịch đầu tiên. Thơng thường, khi cổ phiếu vừa mới lên sàn giao dịch thì biên độ được thả nổi. Tuy nhiên, để định hướng thị trường, đồng thời giúp nhà đầu tư cĩ giá để tham chiếu và đưa ra quyết định hợp lý, TTGDCK áp đặt mức giá trần cho các cổ phiếu vừa lên sàn. Quyết định này được cơng bố chỉ 15 phút trước khi phiên giao dịch đầu tiên bắt đầu. Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế cho rằng việc định giá trần của UBCKNN là mang tính chủ quan, do đĩ đánh giá khơng đúng giá trị của cổ phiếu cơng ty niêm yết, và hệ quả là một thời gian dài một số cổ phiếu khơng cĩ giao dịch hoặc giao dịch rất ít do giá cổ phiếu giao dịch trước khi lên sàn cao hơn rất nhiều.

Tiếp đến, thay vì tăng cường các giải pháp tăng cung để giải quyết tình hình khan hiếm hàng hĩa thì cơ quan quản lý lại áp dụng các giải pháp hành chính để hạ nhiệt thị trường bằng cách điều chỉnh biên độ dao động từ 5% xuống cịn 2%. Với biên độ dao động mới này đã ngăn ngừa nguy cơ giá chứng khốn "sốt" cao. Tuy nhiên một số nhà chuyên mơn khơng đồng tình với những giải pháp tình thế này. Một thành viên CTCP Transimex cho ý kiến: "Khống chế mức dao động như vậy sẽ khơng thu hút được giới đầu tư, do đĩ vềø lâu dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn của các cơng ty niêm yết". Cịn hiều nhà chuyên mơn khác cho rằng việc co hẹp lại biên độ dao động chỉ là giải pháp mang tính đối phĩ trước việc giá cổ phiếu được đẩy lên cao. Sự co hẹp biên độ giá cổ phiếu sẽ làm giảm tính hấp dẫn, sơi động của TTCK.

Biện pháp kế tiếp lànới rộng biên độ dao động giá lên 7% (13/06/2001) và giới hạn khối lượng mua là 2000 cổ phiếu/ lệnh mua (ngày 22/ 06/ 2001). Điều này

cho thấy việc áp dụng các biện pháp hành chính chỉ mang tính nhất thời. Giá các cổ phiếu vẫn gần như tăng trần mỗi phiên cho đến cuối tháng 6/2001.

2.1.2.2.Giai đoạn 2 (Từ cuối tháng 6-2001 đến cuối tháng 10-2003) : Đây là giai đoạn "cực lạnh" của thị trường khi chỉ số VN-Index rớt xuống mức đáy của thị đoạn "cực lạnh" của thị trường khi chỉ số VN-Index rớt xuống mức đáy của thị trường, từ 571,04 điểm xuống chỉ cịn 130,9 điểm vào phiên ngày 24/ 10/ 2003. Thị trường khủng hoảng thừa hàng hố, giá chứng khốn liên tục giảm đồng loạt, hầu hết đều chạm đáy thấp nhất kể từ khi lên sàn, thậm chí cĩ những cổ phiếu rơi vào tình trạng giao dịch dưới mệnh giá (BBC, DPC, REE). Giá trị và khối lượng giao dịch trong giai đoạn này giảm mạnh.

Thị trường trong giai đoạn này diễn ra trái ngược với giai đoạn trước, giá chứng khốn giảm liên tục và kéo dài với biên độ dao động giá chứng khốn là 7%. Từ cuối tháng 6-2001 đến cuối tháng 10-2001, chỉ trong vịng 3 tháng chỉ số VN- Index đã tụt xuống từ 571.04 điểm cịn 203,12 điểm (phiên GD 05/ 10/ 2001). Từ cuối tháng 10/2001 đến cuối tháng 11/2001, giá chứng khốn tăng trở lại đơi chút, chỉ số VN-Index đạt trên 300 điểm, nhưng sau đĩ thị trường lại tiếp tục chứng kiến một đợt giảm giá mạnh lần thứ hai làm chỉ số VN-Index giảm tới khoảng 130,9 điểm.

Nguyên nhân chủ yếu là do :

Thứ nhất, các nhà đầu tư đánh giá được giá trị thật của doanh nghiệp, từ đĩ định giá cổ phiếu chính xác hơn. Mặt khác các biện pháp "hạ nhiệt" ở giai đoạn 1 phát huy tác dụng. Sau đĩ, để tránh nguy cơ rớt giá quá mức, TTGDCK đã cĩ quyết định tăng giới hạn khối lượng mua lên 5000 cp/lệnh (vào ngày 20/ 07/ 2001), tiếp đến là 9.900cp như ban đầu. Ngày 10/ 10/ 2001, điều chỉnh biên độ giá cịn 2%.

Thứ hai, nhà đầu tư hầu hết là cá nhân nhỏ, đầu tư theo cảm tính và tâm lý đám đơng, thiếu kiến thức chuyên mơn, lại hoạt động mang tính đầu cơ ngắn hạn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ổn định của TTCK. Khi giá chứng khốn càng

giảm càng nhanh với biên độ 7%, nhà đầu tư càng hoảng loạn liên tục bán tháo cổ phiếu.

Thứ ba, sự rớt giá trong thời điểm này cịn một nguyên nhân khác xuất phát từ hệ quả của giai đoạn 1. Đĩ là trong giai đoạn thị trường nĩng, các nhà đầu tư cầm cố cổ phiếu để tiếp tục mua vào. Đến khi giá rớt liên tục vuợt quá mức quy định trong hợp đồng cầm cố, áp lực trả nợ vay buộc các nhà đầu tư phải bán chứng khốn cầm cố để trả nợ. Thêm vào đĩcác kênh đầu tư khác hấp dẫn hơn, đặc biệt là cơn sốt giá bất động sản tăng vọt từ cuối năm 2001. Tiếp theo là giá vàng tăng liên tục trong thời gian khá dài (năm 2001 tăng 5%, năm 2002 tăng 19,4%, năm 2003 tăng 26,6%). Ngồi ra, lãi suất huy động của ngân hàng cũng tăng khá cao, vượt xa tỷ lệ chia cổ tức của các doanh nghiệp. Giá bất động sản, vàng và dollar trong thời gian này tăng lên, dẫn đến một bộ phận khơng nhỏ các nhà đầu tư chứng khốn chuyển vốn sang thị các thị trường này làm cho cầu chứng khốn vốn đã thấp lại càng thấp hơn.

Thứ tư, việc tăng cung hàng hĩa vào thời điểm khơng thích hợp. Trong vịng hai tháng từ 22/10/2001 đến 28/12/2001 đã cĩ tới 4 cổ phiếu lần lượt niêm yết đĩ là CAN, DPC, BBC, TRI với tổng giá trị niêm yết gần 145 tỷ; cộng thêm thơng tin về đợt phát hành thêm cổ phiếu của cơng ty HAPACO, là đơn vị đầu tiên huy động vốn qua thị trường tập trung. Dù rằng số lượng cung là nhỏ đối với nền kinh tế và tiềm năng của người đầu tư, nhưng nếu đặt nĩ trong một giai đoạn mà lịng tin của người đầu tư đang suy giảm đã gĩp phần làm cho thị trường ảm đạm hơn.

Một nguyên nhân nữa đĩ là do ảnh hưởng từ một số vụ việc cơng bố thơng tin của mốt số cơng ty niêm yết như Bibica, Canfoco ...

Một phần của tài liệu 451 Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ tại các Công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)