Xét về thị phần chiếm lĩn h:

Một phần của tài liệu 436 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại tại TP.HCM Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại tại TP.HCM (Trang 31 - 32)

Trong huy động vốn: Ưu thế vẫn thuộc về các ngân hàng TMQD khi chiếm thị phần 47% kế đến là các ngân hàng TMCP, chiếm thị phần 31,2%, ngân hàng nước ngồi chiếm 17,3%, ngân hàng liên doanh chiếm 3,9%. Ngân hàng TMCP đã vương lên chiếm vị trí số hai từ tay của các ngân hàng nước ngồi.

Trong hoạt động tín dụng: Thị phần vốn cho vay với ưu thế vẫn thuộc về các

ngân hàng TMQD 43,5%, kế đến là ngân hàng TMCP với 29,8%, ngân hàng nước ngồi chiếm 20.2%. Trong những năm gần đây hệ thống ngân TMCP cĩ mức gia tăng đáng kể về thị phần. Trong khi các NHTMQD thì thị phần giảm sút.

Trong kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động mua bán, thu đổi ngoại tệ trong năm 2004 đạt 13.924 triệu USD tăng 47% so với năm 2003. Ưu thế vẫn thuộc về hệ thống ngân hàng TMQD với thị phần 38,5% chủ yếu là của Ngân Hàng Ngoại Thương. Ngân hàng cổ phần và ngân hàng nước ngồi xấp xỉ bằng nhau với thị phần 25% và 27,8 %, ngân hàng liên doanh và các tổ chức tín dụng khác chỉ chiếm 8,7%.

Trong dịch vụ thanh tốn: Ngân hàng nước ngồi với cơng nghệ ngân hàng khá tốt đã cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ cĩ tiện ích cao, như kết nối hệ thống kế tốn của doanh nghiệp với hệ thống thanh tốn điện tử của ngân hàng nhằm giảm bớt khối lượng cơng việc thủ cơng đã kéo khách hàng về giao dịch với các ngân hàng nước ngồi nhiều hơn, và đã phần nào chiếm ưu thế hơn so với các ngân hàng trong nước.

Trong xây dựng chiến lược kinh doanh: Các ngân hàng nước ngồi đã cĩ những chiến lược kinh doanh cụ thể, cĩ chính sách ưu đãi khách hàng rõ ràng, nhất quán, linh hoạt và hiệu quả. Đối với các ngân hàng trong nước chỉ tập trung ở một số ngân hàng lớn như: Ngân Hàng Ngoại Thương, Ngân Hàng Cơng Thương, Ngân

hàng Đầu Tư , Ngân hàng Á châu, Ngân hàng Sacombank……tuy cĩ chiến lược kinh doanh nhưng cịn ở mức độ chưa xâu .

2.3.2. Một Số Tồn Tại Làm Giảm Khả Năng Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Tp. Hồ Chí Minh . Thương Mại Tại Tp. Hồ Chí Minh .

Nguyên Nhân Chủ Quan:

1.Chiến lược kinh doanh: Mặc dù trong thời gian qua một số ngân hàng TMCP (như Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Sacombank) đã chú trọng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh của mình, nhưng nhìn chung các ngân hàng chưa thật sự chủ động tiếp cận thị trường một cách khoa học và cĩ hệ thống. Mặc khác kỹ thuật tiếp cận cịn hạn chế từ khâu thu thập thơng tin đến phân tích thị trường nhằm xác định nhu cầu từ đĩ cĩ thể đáp ứng nhu cầu của thị trường một cách tốt nhất. Do vậy chiến lược kinh doanh của các ngân hàng mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và số liệu mang tính lịch sử.

Một phần của tài liệu 436 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại tại TP.HCM Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại tại TP.HCM (Trang 31 - 32)