Hoăn thiện câc công cụ của chính sâch tiền tệ

Một phần của tài liệu 432 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 59)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

3.2.1.1 Hoăn thiện câc công cụ của chính sâch tiền tệ

- Lựa chọn tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp lý:

Được bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 1992 đến nay, cơng cụ dự trữ bắt buộc đê được ngđn hăng Nhă nước sử dụng một câch linh hoạt trong việc điều tiết tiền tệ, gĩp phần ổn định lạm phât vă duy trì sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế. Tuy nhiín, việc sử dụng cơng cụ năy cũng cịn gặp một số hạn chế cần hoăn thiện, đĩ lă sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thường xảy ra với biín độ lớn vă đột ngột, điều năy lăm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của câc ngđn hăng thương mại. Ngoăi ra, việc ngđn hăng Nhă nước trả lêi cho câc khoản tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc đê khơng khuyến khích câc ngđn hăng thương mại tận dụng tối đa nguồn vốn, dẫn đến

tình trạng cĩ thời kỳ câc ngđn hăng thương mại để dự trữ dư thừa nhiều, hạn chế câc hoạt động cho vay ngắn hạn.

Để nđng cao hiệu quả của cơng cụ dự trữ bắt buộc trong việc điều tiết tiền tệ cần phải hoăn thiện cơng cụ năy theo hướng vừa tăng cường khả năng kiểm sôt tiền tệ của ngđn hăng Nhă nước, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho câc tổ chức tín dụng chấp hănh tốt việc thực hiện dự trữ bắt buộc vă sử dụng vốn một câch linh hoạt, hiệu quả. Muốn vậy, ngđn hăng Nhă nước cần xem xĩt thực hiện một số cơng việc sau:

+ Chấm dứt việc trả lêi cho tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc nhằm khuyến khích câc tổ chức tín dụng khai thâc tối đa nguồn vốn của mình để cho vay vă đầu tư;

+ Hạn chế việc phđn biệt đối xử giữa câc ngđn hăng vă tổ chức tín dụng về việc qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo tính cơng bằng vă nđng cao hiệu quả trong thực thi chính sâch tiền tệ. Dần dần tiến tới thống nhất mức dự trữ bất buộc đối với mọi tổ chức tín dụng cĩ chức năng huy động vốn vă cho vay, tuy nhiín, trong một số trường hợp đặc biệt Ngđn hăng Nhă nước cũng cĩ thể qui định riíng mức dự trữ bắt buộc đối với một số tổ chức tín dụng cần khuyến khích hỗ trợ như câc ngđn hăng hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, ở vùng sđu, vùng xa …

+ Nghiín cứu lựa chọn một tỷ lệ dự trữ bắt buộc ổn định trong một thời gian dăi đối với câc loại tiền gửi, hạn chế việc sử dụng một câch thường xuyín cơng cụ năy trong việc kiểm sôt cung tiền nhằm trânh gđy ra sự bất ổn trong hoạt động của câc ngđn hăng;

+ Phối hợp chặt chẽ với câc cơng cụ chính sâch tiền tệ khâc để phât huy tâc dụng tích cực trong việc kiểm sôt cung tiền, hạn chế những tâc động tiíu cực về vốn khả dụng ở câc ngđn hăng thương mại;

- Hoăn thiện chính sâch chiết khấu:

Cùng với sự phât triển của hệ thống ngđn hăng, cơng cụ tâi cấp vốn đê từng bước được đổi mới theo hướng nđng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ, thực hiện vai trị lă cơng cụ cấp tín dụng ngắn hạn của ngđn hăng Nhă nước cho câc ngđn hăng thương mại vă lă người cho vay cuối cùng. Cho đến nay, việc cho vay tâi cấp vốn theo chỉ định đê ngăy căng hạn chế. Thay văo đĩ, tâi cấp vốn thơng qua câc hình thức khâc như cho vay cĩ đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu vă câc giấy tờ cĩ giâ ngắn hạn, tâi chiết khấu thương phiếu, giấy tờ cĩ giâ ngắn hạn... đê ngăy căng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức tâi cấp vốn từ ngđn hăng Nhă nước cho câc ngđn hăng thương mại. Bín cạnh

hai hình thức tâi cấp vốn chủ yếu ban đầu lă cho vay thế chấp chứng từ vă cho vay theo đối tượng chỉ định, từ năm 1991 ngđn hăng Nhă nước đê thực hiện cho vay thanh tôn bù trừ, một hình thức tâi cấp vốn ngắn hạn đối với câc ngđn hăng thương mại để bù đắp thiếu hụt thanh tôn tạm thời.

Riíng đối với hình thức cho vay thế chấp chứng từ cũng từng bước được mở rộng. Ban đầu, theo Quyết định số 285/QĐ-NHI4 ngăy 10/1 1/1994 của Thống đốc ngđn hăng Nhă nước thì chứng từ thế chấp chỉ bao gồm tín phiếu kho bạc chưa đến hạn thanh tôn, khế ước cho vay ngắn hạn. Đến năm 1997, để phù hợp yíu cầu thực tế, ngđn hăng Nhă nước bổ sung hình thức cho vay thế chấp bằng ngoại tệ trín tăi khoản tiền gửi của tổ chức tín dụng tại ngđn hăng Nhă nước.

Để phù hợp với xu hướng phât triển của thị trường tiền tệ, cơ chế tâi cấp vốn đê được sửa đổi bao gồm câc hình thức tâi cấp như: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tâi chiết khấu thương phiếu vă câc giấy tờ cĩ giâ ngắn hạn khâc, cho vay cĩ đảm bảo bằng cầm cố câc giấy tờ cĩ giâ ngắn hạn khâc.

Quy định lêi suất tâi cấp vốn cũng được đổi mới phù hợp với hoăn cảnh thực tiễn. Từ năm 1994 đến đầu năm 1997, lêi suất tâi cấp vốn được quy định theo tỷ lệ phần trăm trín lêi suất cho vay âp dụng đối với câc dự ân cho vay của tổ chức tín dụng, bằng với 60% đến 100% lêi suất cho vay ghi trín khế ước. Nhưng từ cuối thâng 05/1997 đến nay, lêi suất tâi cấp vốn được xâc định mức cụ thể để phù hợp với thơng lệ quốc tế, đồng thời cung cấp tín hiệu về mục tiíu của chính sâch tiền tệ lă nới lỏng hay thắt chặt.

Đặc biệt, kể từ năm 1999, lêi suất tâi cấp vốn đê được điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trín thị trường vă phù hợp với mục tiíu của chính sâch tiền tệ. Vừa qua, trong điều kiện chỉ số lạm phât giảm thấp, để phât tín hiệu nới lỏng chính sâch tiền tệ vă tạo điều kiện cho câc tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn từ ngđn hăng Nhă nước, Thống đốc ngđn hăng Nhă nước đê quyết định điều chỉnh thích hợp lêi suất tâi cấp vốn, lêi suất tâi chiết khấu.

Tuy nhiín, trong quâ trình sử dụng cơng cụ tâi cấp vốn để kiểm sôt vă điều tiết tiền tệ vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế. Đĩ lă, câc ngđn hăng thương mại được tâi cấp vốn chủ yếu lă câc ngđn hăng quốc doanh, trong khi câc ngđn hăng thương mại cổ phần rất khĩ tiếp cận đến nguồn vốn năy, do thường khơng đủ điều kiện tâi cấp vốn. Hơn nữa, lêi suất tâi cấp vốn chưa gđy tâc động hiệu ứng với lêi suất thị trường vă chưa phât huy tốt vai trị kích

thích tăng giảm nhu cầu về tiền tệ. Để khắc phục câc hạn chế năy, ngđn hăng Nhă nước cần phải:

+ Hoăn thiện cơ chế tâi cấp vốn đối với từng hình thức tâi cấp vốn cụ thể theo hướng nới lỏng câc điều kiện tâi cấp vốn để câc ngđn hăng thương mại cổ phần cĩ thể tiếp cận dễ dăng đến nguồn vốn từ ngđn hăng Nhă nước, gĩp phần tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa câc ngđn hăng.

+ Điều chỉnh lêi suất tâi cấp vốn, lêi suất tâi chiết khấu theo hướng linh hoạt hơn trín cơ sở bâm sât diễn biến của thị trường vă mục tiíu của chính sâch tiền tệ.

- Phât triển vă hoăn thiện nghiệp vụ thị trường mở:

Thâng 07/2000, ngđn hăng Nhă nước đê chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở. Đđy lă một bước tiến mới trong đổi mới điều hănh chính sâch tiền tệ theo hướng chuyển từ sử dụng câc cơng cụ trực tiếp sang giân tiếp, phù hợp với thơng lệ quốc tế vă xu thế phât triển của nền kinh tế đất nước.

Qua hơn ba năm hoạt động, cơng tâc điều hănh hoạt động nghiệp vụ thị trường mở khơng ngừng được cải tiến phù hợp với nhu cầu phât triển của thị trường tiền tệ Việt Nam, gĩp phần điều tiết vốn khả dụng của câc ngđn hăng thương mại. Những thay đổi về thời gian giao dịch vă thanh tôn đối với hoạt động thị trường mở, từ 10 ngăy một phiín giao dịch lín một tuần hai phiín giao dịch, thời gian thanh tôn được thực hiện ngay trong ngăy giao dịch, đê cĩ tâc động tích cực đến hoạt động của thị trường tiền tệ, lăm cho khối lượng giao dịch tăng mạnh, đâp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của câc thănh viín.

Việc sử dụng linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở của ngđn hăng Nhă nước cĩ tâc động đến quâ trình điều tiết vă ổn định tiền tệ lêi suất. Lêi suất trúng thầu tại câc phiín giao dịch thị trường mở đê ngăy căng phản ânh sât hơn cung cầu về vốn trín thị trường. Khoảng câch giữa lêi suất đặt thầu cao nhất vă thấp nhất trong câc phiín đấu thầu dần dần được rút ngắn. Đặc biệt cùng với câc cơng cụ chính sâch tiền tệ khâc như nghiệp vụ tâi cấp vốn, tâi chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở đê gĩp phần giải quyết tình trạng khĩ khăn vốn khả dụng của hệ thống ngđn hăng trong một số thời điểm thiếu hụt. Tăng cường nghiệp vụ thị trường mở cịn tạo điều kiện cho ngđn hăng thương mại nđng cao khả năng quản lý vốn khả dụng, từ đĩ nđng cao hiệu quả kinh doanh vă cĩ giải phâp kịp thời về nguồn vốn.

Tuy nhiín, hiện nay hoạt động thị trường mở vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế nhất định:

+ Số lượng thănh viín tham gia cịn hạn chế, chỉ bao gồm khoảng 20 tổ chức tín dụng. Tại mỗi phiín giao dịch chỉ cĩ từ một đến năm thănh viín tham gia, chủ yếu lă câc ngđn hăng thương mại Nhă nước: câc ngđn hăng thương mại cổ phần, câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi do nguồn tiền đồng VND cịn hạn chế nín chưa cĩ đủ khả năng tham gia nghiệp vụ thị trường mở.

+ Hăng hô trín thị trường cịn hạn hẹp, hiện tại chỉ bao gồm tín phiếu ngđn hăng Nhă nước vă tín phiếu kho bạc Nhă nước.

+ Việc dự bâo vốn khả dụng của câc tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế do thiếu thơng tin phục vụ cho cơng tâc dự bâo, do vậy đê lăm hạn chế cơng tâc điều hănh lêi suất trong nghiệp vụ thị trường mở của Ngđn hăng Nhă nước. Để khắc phục câc hạn chế trín, vă đưa nghiệp vụ thị trường mở trở thănh cơng cụ chủ yếu trong điều hănh chính sâch tiền tệ phù hợp với thơng lệ quốc tế, ngđn hăng Nhă nước cần phải:

+ Mở rộng thím câc loại hăng hô giao dịch trong nghiệp vụ thị trường mở, như câc loại thương phiếu, chứng khôn do câc ngđn hăng phât hănh.

+ Cải tiến cơ chế, quy chế phâp lý cho hoạt dộng thị trường mở nhằm thu hút ngăy căng nhiều câc thănh viín tham gia thị trường.

+ Cải tiến chế độ cung cấp thơng tin vă đẩy mạnh tiến độ hiện đại hô hệ thống thanh tôn liín ngđn hăng. Cĩ như vậy, ngđn hăng Nhă nước mới cĩ thể thực hiện điều tiết được khối lượng tiền cung ứng một câch nhanh chĩng, tâc động văo tiền dự trữ của hệ thống ngđn hăng vă lêi suất trín thị trường tiền tệ một câch chủ động vă hiệu quả, qua đĩ, gĩp phần thực hiện câc mục tiíu kiểm sôt lạm phât vă ổn định tăng trưởng nền kinh tế vĩ mơ .

- Thực hiện tự do hô lêi suất vă âp dụng chính sâch lêi suất thực dương trong kiểm sôt lạm phât:

Một nĩt nổi bật trong việc điều hănh lêi suất của ngđn hăng Nhă nước lă đê chuyển từ lêi suất khống chế sang tự do hô lêi suất, lăm cho lêi suất dần dần gắn với câc yếu tố thị trường vă trở thănh cơng cụ hỗ trợ hiệu quả cho việc thực hiện câc mục tiíu của chính sâch tiền tệ. Tuy nhiín, cũng cịn một số hạn chế trong việc điều hănh lêi suất hiện nay, đĩ lă:

+ Chưa cĩ sự gắn kết giữa câc mức lêi suất hình thănh trín câc thị trường mở, thị trường liín ngđn hăng, lêi suất chiết khấu, tâi chiết khấu, lêi suất tâi cấp vốn, lêi suất huy động vă cho vay của câc tổ chức tín đụng…

+ Chưa hình thănh được một mức lêi suất cơ bản đĩng vai trị lêi suất định hướng, chỉ đạo thị trường.

+ Mặt bằng lêi suất ở Việt Nam so với câc nước trong khu vực thường lă cao hơn, do đĩ chi phí sử dụng vốn vay lớn hơn. Điều năy sẽ gĩp phần lăm giảm sức cạnh tranh về giâ của câc sản phẩm trong nước.

Do vậy, để phât huy tính hiệu quả của cơng cụ lêi suất trong việc kiểm sôt tiền tệ, thì song song với việc tự do hô lêi suất, ngđn hăng Nhă nước cũng cần phải tham gia tâc động văo lêi suất trín thị trường theo hướng đưa ra được một lêi suất cơ bản cĩ thể lăm lêi suất định hướng cho thị trường. Bín cạnh đĩ, thúc đẩy phât triển thị trường tiền tệ trong nước để tạo ra sự gắn kết giữa câc thị trường năy, cĩ như vậy lêi suất định hướng mới phât huy được vai trị chủ đạo của mình.

Bảng 15: Mối quan hệ giữa lêi suất vă lạm phât

Lêi suất chính thức Lêi suất thị trường Giâ của tăi sản Dự đôn, niềm tin tiíu dùng Tỷ giâ hối đôi Nhu cầu trong nước Nhu cầu ngoăi nước Tổng cầu Aùp lực lạm phât trong

Giâ hăng hĩa nhập khẩu

Lạm phât

Đồng thời, chúng ta biết rằng lêi suất vă lạm phât cĩ mối quan hệ khăng khít với nhau. Lêi suất lă giâ của tiền tệ khi lêi suất cao thì đồng tiền cĩ giâ hơn, tuy nhiín chỉ cĩ lêi thực dương thì mới khơng lăm đồng tiền mất giâ. Muốn cĩ lêi suất thực dương thì thì lêi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phât. Lêi suất thực dương giảm thì lạm phât tăng. Nếu lêi suất thực dương quâ cao sẽ đưa đến thiểu phât vă lăm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Để chống lạm phât thănh cơng phải âp dụng chính sâch lêi suất thực dương. Đđy lă một nguyín tắc cứng trong điều hănh nền kinh tế vì chỉ cĩ như vậy mới thu hút được vốn văo hệ thống ngđn hăng giảm bớt được tiền ngoăi lưu thơng đưa đến tổng cung tiền tệ trín thị trường nhỏ hơn tổng cầu tiền tệ vă kết quả năy lă lăm giảm lạm phât. Tuy nhiín, khơng phải lêi suất thực dương lúc năo cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao vă chống được lạm

phât tức thời. Lêi suất thực dương quâ cao cĩ thể chống được lạm phât nhưng hiệu qủa kinh tế thấp vì nĩ lăm giảm đầu tư phât triển vă tạo ra nguy cơ rủi ro cao đối với an toăn của hệ thống ngđn hăng. Lêi suất thực dương cao thì khả năng kinh doanh cĩ hiệu quả cao để đảm bảo cĩ lêi vă trả được nợ của doanh nghiệp cho ngđn hăng lă rất khĩ khăn. Nguy cơ phâ sản vă khơng trả được nợ cho ngđn hăng của câc doanh nghiệp lă chắc chắn từ đĩ dẫn đến hiệu ứng dđy chuyền lă câc ngđn hăng cũng nằm trong khả năng phâ sản lớn.

Trong điều hănh chính sâch kinh tế vĩ mơ với nhiệm vụ phải đạt đồng thời hai mục tiíu song song lă bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định với tỷ lệ lạm phât ở mức vừa phải thì cần thiết phải âp dụng lêi suất tiết kiệm thực dương nhưng khơng quâ cao. Lêi suất thực dương chỉ nín ở mức tỷ lệ lêi suất dương với lạm phât bằng khoảng 20%. Tuy nhiín, để điều hănh mức lêi suất năy khơng bị sai lệch vă lạc hậu khi tỷ lệ lạm phât thay đổi thì lêi suất danh nghĩa phải được điều chỉnh linh hoạt, thường xuyín, cĩ khi một thâng một lần theo chỉ số giâ hăng tiíu dùng hăng thâng.

Hiện nay, khi cục dự trữ liín bang Mỹ đang tăng lêi suất đồng USD, Việt Nam nđng lêi suất huy động Việt Nam đồng vă USD lín lă phù hợp quy luật. Tuy nhiín, nđng lêi suất lín phải tuđn thủ nguyín tắc nghiím ngặt chứ khơng phải bằng bất cứ giâ năo. Bín cạnh đĩ, để năm 2005, chúng ta cĩ thể kiềm chế lạm phât như mong muốn, can tuđn thủ nguyín tắc: lêi suất tiết

Một phần của tài liệu 432 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)