Mục tiíu kiểm soât lạm phât ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 432 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 50)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

3.1.1.2Mục tiíu kiểm soât lạm phât ở Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam đang bị tụt hậu khâ xa về nhiều mặt so với câc nước trín thế giới, trong đó quan trọng nhất lă sự tụt hậu về kinh tế. với thu nhập bình quđn đầu người hiện nay khoảng 440USD/năm, thì phải mất một thời gian rất dăi Việt Nam mới có thể theo kịp câc nước trín thế giới. Chính vì vậy, trong chiến lược phât triển kinh tế dăi hạn Việt Nam vẫn xâc định duy trì ổn định tăng trưởng kinh tế ở mức cao lă mục tiíu hăng đầu, nhằm thu hẹp khoảng câch với câc nước. Điều năy tạo ra một nhu cầu rất lớn đối với câc yếu tố sản xuất như đất đai, tăi nguyín, lao động, vốn, công nghệ,... đòi hỏi phải khai thâc vă sử dụng một câch có hiệu quả câc nguồn lực trong nước cũng như từ nước ngoăi. Tuy nhiín, do câc nguồn lực kinh tế lại có hạn, cho nín việc tăng trưởng kinh tế quâ nhanh sẽ kĩo theo nhu cầu về câc yếu tố sản xuất căng lớn, lăm tăng âp lực tăng giâ của câc yếu tố sản xuất. Câc yếu tố sản xuất tăng giâ sẽ lăm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, dẫn đến tăng giâ cả hăng hoâ, lăm gia tăng lạm phât. Vă khi đó, sẽ gđy ra những tâc động tiíu cực đối với nền kinh tế. Như vậy, mức lạm phât năo sẽ lă phù hợp nhất trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang trong xu hướng tăng trưởng như hiện nay.

Qua thực trạng tình hình biến động của lạm phât trong thời gian qua, xĩt trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế, thì mức lạm phât từ 3% đến 5% có lẽ lă phù hợp nhất, vì với mức lạm phât năy tổng sản phẩm danh nghĩa đạt ở mức cao vă mức tăng trưởng thực lă con số dương (GDP thực = GDP danh nghĩa - tỷ lệ lạm phât).

Tuy nhiín, nếu dựa văo tình hình trín mă lựa chọn mức lạm phât 3%- 5% để lăm mục tiíu kiểm soât lạm phât ở Việt Nam lă không ổn, vì lạm phât ở Việt Nam hiện nay lă lạm phât chỉ số giâ tiíu dùng, mă chỉ số giâ tiíu dùng lại không phản ânh thực chất lạm phât xảy ra, do đó, không thể dùng lăm căn cứ để xâc định mục tiíu cụ thể cho việc kiểm soât lạm phât được. Nếu nói mục tiíu lạm phât từ 2%-5% lă hợp lý thì tại sao không chọn mức lạm phât hai con số từ 12%-17% như ở câc năm 1992, 1994, vă 1995, lă những năm có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất vì nếu loại trừ ảnh hưởng của câc yếu tố bất thường thì lạm phât cơ bản ở câc năm năy sẽ thấp vă GDP thực sẽ lă con số dương. Do vậy, việc đưa ra một con số cụ thể để lăm mục tiíu cho việc kiểm soât lạm phât ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay lă rất khó, đòi hỏi phải có sự tính toân vă cđn nhắc kỹ lưỡng. Vì nếu lựa chọn mục tiíu lạm

phât sai, sẽ dẫn đến sai lầm trong chính sâch vă hậu quả gđy ra sẽ rất khó lường.

Nói như thế, không có nghĩa lă không thể xâc định được mục tiíu cụ thể cho việc kiểm soât lạm phât ở Việt Nam. Trước mắt, trong bối cảnh chỉ tiíu lạm phât cơ bản chưa được tính toân vă cũng chưa có thời gian để kiểm định thước đo mới năy, mục tiíu trước mắt để kiểm soât lạm phât ở Việt Nam lă cố gắng duy trì tỷ lệ lạm phât ở mức nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng vă lêi suất tín dụng bình quđn hình thănh trín thị trường. Đđy lă một tỷ lệ lạm phât chấp nhận được đối với điều kiện phât triển kinh tế ở Việt Nam, vì với tỷ lệ lạm phât như vậy thì tốc độ tăng trưởng vă lêi suất thực sẽ lă con số dương, điều năy sẽ hạn chế những tâc động xấu do lạm phât gđy ra đồng thời củng cố thím niềm tin của dđn chúng, của nhă đầu tư văo chính sâch kiểm soât lạm phât của Nhă nước, tạo môi trường thuận lợi để duy trì sự ổn định phât triển kinh tế.

Trong xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam lă một nền kinh tế nhỏ chắc chắn sẽ chịu sự tâc động rất lớn của những yếu tố bín ngoăi, chỉ cần những thay đổi nhỏ trong nền kinh tế thế giới cũng tâc động rất lớn đối với chúng ta. Do đó giâ cả trong nước thường xuyín biến động lă điều không thể trânh khỏi. Điều năy, đòi hỏi người dđn, doanh nghiệp phải chủ động có những biện phâp tích cực để đối phó với những tình huống bất ngờ có thể xảy ra, như trường hợp đột biến giâ xăng dầu vừa qua, chứ không thể trông chờ văo sự hỗ trợ của Nhă nước mêi được vì khả năng của ngđn sâch Nhă nước lă có giới hạn. Như vậy để đảm bảo thực hiện mục tiíu lạm phât đê đề ra, Nhă nước cần phải thực thi đồng bộ vă linh hoạt những chính sâch kinh tế vĩ mô để kiểm soât lạm phât, đồng thời phải tạo ra được những phương tiện cần thiết để doanh nghiệp, người dđn có thể chủ động sử dụng chúng đối phó với tình huống bất ổn có thể xảy ra, lăm giảm bớt gânh nặng lín câc chính sâch kinh tế của Nhă nước.

Một phần của tài liệu 432 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay (Trang 49 - 50)