Khuyếnkhích các dự án sử dụng nguyên liệu và lao động trong nước

Một phần của tài liệu 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 69)

5. Nội dung nghiên cứu

3.3.2.3 Khuyếnkhích các dự án sử dụng nguyên liệu và lao động trong nước

Thu hút đầu tư nước ngồi là một trong những giải pháp nhằm tận dụng tốt mọi ưu thế khai thác cĩ hiệu quả nguồn lực trong nước, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Do đĩ việc

khuyến khích các dự án đầu tư sử dụng nguyên liệu và lao động trong nước là hướng ưu tiên. Để thực hiện Bình Dương cần:

- Ban hành những chính sách ưu đãi riêng nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ, hoặc về lâu dài cĩ khả năng chuyển dần sang hướng thay thế nguyên liệu nhập khẩu bằng nguyên liệu và nguồn lao động tại chỗ.

- Xây dựng, quy hoạch đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển của các nhà doanh nghiệp. Cĩ kế hoạch phối hợp với các doanh nghiệp đào tạo trong từng doanh nghiệp, thậm chí kể cả liên kết đào tạo với ngồi nước để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực.

- Vận dụng chính sách thuế ưu đãi, đồng thời cĩ chính sách giảm giá lũy tiến cho những đơn vị sử dụng nguyên liệu tại chỗ và tăng tỷ lệ nội địa hĩa sản phẩm.

3.3.2.4 Kiểm sốt hoạt động chuyển giá và trốn thuế

Hiện tượng các nhà đầu tư nước ngồi định giá cao hơn so với giá thị trường quốc tế và trong nước các thiết bị máy mĩc, cơng nghệ và nguyên vật liệu nhập khẩu, đồng thời định giá thấp hơn giá thị trường đối với các sản phẩm và dịch vụ xuất khẩu trong nội bộ các cơng ty của các tập đồn xuyên quốc gia là một hiện tượng tương đối phổ biến ở các quốc gia trên thế giới.

Để gĩp phần ngăn chặn các hiện tượng nĩi trên cần:

- Thường xuyên phối hợp với các tổ chức thuế quan và hải quan để kiểm tra vấn đề chuyển giao giá cả của các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Đặc biệt là nâng cao vai trị và năng lực giám sát của lực lượng này tại từng địa phương, nhằm xử lý và ngăn ngừa các đơn vị vi phạm theo pháp luật của Việt Nam và các quy định của thơng lệ quốc tế.

- Hình thành các cơ quan giám định tại các khu cơng nghiệp, mời các cơ quan giám định quốc tế tham gia quá trình chuyển giá nếu phát hiện thấy cĩ dấu hiệu vi phạm.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền và giáo dục, động viên các cơng ty, các tập địan kinh tế cam kết thực hiện đúng pháp luật trong lĩnh vực chuyển giao giá cả.

3.3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, khắc phục những bất cập về nhân lực.

Theo tạp chí Havard Châu Á đã đưa ra báo cáo về đầu tư nước ngồi ở Trung Quốc, trong đĩ cho thấy năng suất và hiệu quả của lao động đều cĩ mối liên hệ đến trình độ giáo dục cao hay thấp ở từng vùng khác nhau. Báo cáo đặc biệt lưu ý, chi phí nhân cơng thấp là một điều hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhưng chi phí nhân cơng thấp tự mình khơng bảo đảm năng suất và hiệu quả của người lao động so với chi phí nhân kkơng thấp đã được đào tạo. Qua đĩ Bình Dương cần thực hiện các giải pháp bao gồm:

- Quy hoạch đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn như dệt, may, lắp ráp điện tử, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản… Nguồn kinh phí sẽ do các địa phương cung cấp và các đơn vị sử dụng lao động tài trợ. Khuyến khích các doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quy định và ngành nghề riêng của doanh nghiệp, Nhà nước giúp họ văn bằng và tiêu chuẩn hĩa các chức danh đào tạo theo quy định của pháp luật.

- Thu hút các chuyên gia, kỹ thuật cĩ tay nghề từ nước ngồi, các kiều bào Việt Nam về làm việc cho đất nước. Mở rộng đào tạo nghề cho học sinh phổ thơng, chuẩn bị kiến thức nghề cho học sinh phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội ngay từ khi các em cịn ngồi trên ghế nhà trường. Cĩ kế hoạch liên kết giữa đào tạo trong nước và đào tạo nước ngồi nhằm cung cấp cho các nhà doanh nghiệp những chuyên gia cĩ trình độ tay nghề.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngồi khu cơng nghiệp, cụ thể là đầu tư xây dựng nhà ở, xây dựng khu vui chơi giải trí, trường học bệnh viện… đáp ứng nhu cầu của người lao động theo hướng ngày càng hiện đại và tiện ích cao. Cĩ chính sách hỗ trợ vốn, áp dụng các chính sách ưu

đãi khuyến khích, huy động các thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ theo hướng này.

3.3.2.6 Chú trọng giải quyết các vấn đề ơ nhiễm mơi trường, các tệ nạn xã hội

Hướng đến sự phát triển bền vững, để giải quyết tốt các vấn đề ơ nhiễm, Bình Dương cần kiên quyết triển khai:

- Quy hoạch tổng thể phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải gắn liền và khơng tách rời quy hoạch về chống ơ nhiễm. Phải xem chống ơ nhiễm và xử lý các chất thải là điều kiện bắt buộc khơng thể thiếu được của quá trình hình thành và phát triển của từng doanh nghiệp và cả các khu cơng nghiệp trên khắp đất nước Việt Nam.

- Kiện tồn và nâng cao vai trị của các tổ chức cĩ chức năng nhiệm vụ giám sát ơ nhiễm. Hồn thiện cơ chế và chức năng giám sát theo hướng thêm quyền cho các lực lượng tham gia giám sát ơ nhiễm. Thành lập lực lượng chuyên trách (một dạng của cảnh sát mơi trường) cĩ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giám sát xử lý mọi vi phạm theo quy định của pháp luật.

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền và vận động các nhà doanh nghiệp gương mẫu thực hiện các cam kết về bảo vệ mơi trường, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm, đồng thời biểu dương khen thưởng kịp thời các cá nhân đơn vị làm tốt cho tất cả các ngành các cấp nhận thức đúng tầm quan trọng và ngày càng nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ mơi trường.

- Dành một khoản ngân sách nhất định hỗ trợ thỏa đáng các nhà đầu tư mạnh dạn đổi mới cơng nghệ, thay thế các thiết bị gây ơ nhiễm bằng các thiết bị hiện đại, hạn chế ơ nhiễm. Về lâu dài từng bước hạn chế và tiến tới loại bỏ hồn tồn các thiết bị gây ơ nhiễm.

Kinh nghiệm thế giới cho thấy, Bangkok từng được coi là một trong những thành phố ít bạo lực nhất Châu Á, nay lại cĩ nguy cơ trở thành “ thủ đơ tội phạm của Châu Á”. Đĩ chính là kết quả do thái độ dễ dãi của Thái Lan trong việc lơi cuốn du khách. Tương tự như vậy, Bình

Dương với mục tiêu là phát triển sản xuất kinh doanh, việc thu hút lực lượng lao động nhập cư là tất yếu. Nhưng việc thu hút này phải cĩ kiểm sốt, khơng được gây mất trật tự an ninh xã hội với vấn đề nhà ở, đăng ký tạm trú tạm vắng… Giải pháp này cần được thể hiện đồng bộ trong cơng tác của các cấp chính quyền, các ban ngành, đồn thể tỉnh Bình Dương (giữa Cơng an; UBND các huyện, thị;…)

3.4 Các kiến nghị:

3.4.1 Đối với Chính Phủ:

Hiện nay cơng tác quản lý về mặt Nhà nước đã từng bước được kiện tồn, Cục đầu tư Nhà nước, các Trung tâm xúc tiến đầu tư,… đã phân cấp, cấp giấy phép và quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngồi, cơng tác xây dựng quy hoạch, pháp luật, chính sách, thẩm định và giải quyết các khiếu nại thắc mắc của nhà đầu tư đã được các bộ ngành phối hợp giải quyết cĩ hiệu quả. Nhưng nhìn chung thủ tục thẩm định dự án sau cấp phép… Vì vậy, để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thu hút đầu tư, Chính phủ cần phải cĩ chủ trương cao hơn nữa về mặt nhận thức của các bộ ngành ở trung ương và địa phương về tầm quan trọng của lĩnh vực thu hút đầu tư. Khẩn trương cải thiện mơi trường đầu tư nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước về đầu tư cho các địa phương, đảm bảo tập trung thống nhất về quy hoạch, chính sách tăng cường hướng dẫn kiểm tra giám sát các bộ ngành, nâng cao kỷ luật kỷ cương và phát huy tính chủ động sáng tạo của các ban ngành trung ương và các địa phương.

Tập trung điều hành tháo gỡ các khĩ khăn hỗ trợ cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động cĩ hiệu quả. Giải quyết kịp thời vấn đề nảy sinh, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư thực hiện và triển khai các dự án.

Cần hồn thiện hơn nữa các văn bản và quy trình ban hành văn bản, bảo đảm tính thống nhất đồng bộ của luật pháp và cơ chế chính sách. Xây dựng bộ máy quản lý đầu tư nước ngồi

theo một cơ chế thống nhất từ trung ương đến các địa phương, phân cấp và cĩ chế độ kiểm tra giám sát, phối hợp hành động tránh hình sự hĩa các quan hệ kinh tế. Nên cho phép mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu tư và sớm cĩ chính sách quy hoạch, đào tạo cán bộ quản lý các khu cơng nghiệp khu chế xuất, cán bộ hoạt động trong lĩnh vực thu hút đầu tư, nhằm từng bước chuyên nghiệp hĩa bộ phận này.

3.4.2 Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

Đây là cơ quan cĩ thẩm quyền về mặt Nhà nước trong quy hoạch, định hướng quản lý và tham mưu đề xuất các chính sách về thu hút đầu tư. Bộ cần:

- Hồn thiện hơn nữa cơng tác quy hoạch, hạn chế những bất hợp lý trong quy hoạch ngành, tránh tình trạng nặng về bảo hộ sản xuất trong nước, ngăn cản xu hướng mở rộng thu hút đầu tư vào những ngành điện, xi măng, sản xuất sắt thép, dịch vụ hàng hải, vận tải hàng khơng … Bộ phải cố gắng thể hiện chính sách một cách đồng bộ, nhất quán theo hướng thực sự khuyến khích thu hút đầu tư vào tất cả các ngành mà luật pháp khơng cấm. Rà sốt lại quy hoạch ngành, xĩa bỏ sự phân biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngồi tham gia bình đẳng vào các ngành kinh tế trong nước.

- Tiếp tục bổ sung, nâng cấp và đổi mới theo hướng HĐH hệ thống pháp luật và hệ thống chính sách liên quan đến thu hút đầu tư. Hiện nay mặc dù đã được sửa đổi bổ sung, nhưng luật pháp và hệ thống chính sách của ta vẫn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và khĩ khăn trong triển khai thực hiện. Đặc biệt chưa cĩ những quy định rõ ràng về luật đình cơng, về quyền hay nghĩa vụ của doanh nghiệp trong sử dụng và sa thải cơng nhân, vì vậy nên cĩ hiện tượng đình cơng, bãi cơng khá phổ biến và đang cĩ nguy cơ trở thành khĩ kiểm sốt. Một số chính sách ưu đãi thu hút đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược, các ngành nghề, các lĩnh vực quan trọng cũng cần được đổi mới, thể chế hĩa và triển khai đồng bộ.

- Cải tiến hơn nữa thủ tục đăng ký cấp phép, điều chỉnh giấy phép. Sớm hồn chỉnh danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư vào các năm sau để các địa phương cĩ kế hoạch chủ động. Mở rộng hơn nữa quyền hạn cấp phép cho các địa phương và ban quản lý các khu cơng nghiệp.

3.4.3 Đối với Bộ Thương mại:

Bộ Thương mại sớm cĩ chương trình, kế hoạch hướng dẫn việc thực hiện hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư mà Việt Nam đã ký kết với các nước (đã ký kết 47 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ). Trong đĩ đặc biệt chú trọng triển khai thực hiện hiệp định tự do hĩa, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan… Việc văn bản hĩa các quy định này là cơ sở pháp lý giúp các ngành các địa phương cĩ cơ sở chủ động khai thác các chương trình kế hoạch xúc tiến thu hút đầu tư. Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu tư.

Chủ động cĩ kế hoạch tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam, tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển. Muốn vậy phải cĩ chính sách ưu đãi thu hút vào các ngành kinh tế xuất khẩu, đầu tư vào các ngành các lĩnh vực cĩ khả năng xuất khẩu, giảm xu hướng bảo hộ trong nước, khuyến khích chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng xuất khẩu sang các thị trường nước ngồi với đẩy mạnh và tăng dần.

KẾT LUẬN

Sau gần 18 năm triển khai tại Việt Nam, chính sách thu hút đầu tư nước ngồi đã thực sự phát huy tác dụng tích cực. Việt Nam ý thức rất rõ tầm quan trọng của việc thu hút đầu tư nước ngồi đối với một quốc gia vốn xuất phát từ thuần nơng, cơ sở vật chất lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém. Đầu tư nước ngồi đã cung cấp cho Việt Nam nguồn vốn quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Những vấn đề đã được hệ thống và phân tích trong luận văn cho thấy, cơng tác thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là nhiệm vụ to lớn của tất cả các ngành, các cấp tại Việt Nam nĩi chung và tỉnh Bình Dương nĩi riêng.

Là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhờ quán triệt và vận dụng tốt chính sách thu hút đầu tư, Bình Dương đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tiếp tục khẳng định và phát huy những kết quả đạt được đĩ, Bình Dương đã chọn cho mình một cách đi phù hợp với thực lực tỉnh nhà và xu hướng phát triển chung của thế giới. Để gĩp phần tạo ra bước chuyển về mặt nhận thức, và trên cơ sở đĩ nâng cao khả năng hoạt động của địa phương trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi, luận văn đã tập trung làm rõ một số vấn đề:

Thứ nhất, hệ thống hĩa lý luận về đầu tư nước ngồi, khảo sát và rút ra những bài học cần thiết và bổ ích từ việc phân tích kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngồi của các nước ở khu vực lân cận.

Thứ hai, phân tích tình hình thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Bình Dương

và đối chiếu với các tỉnh trong khu vực Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Thứ ba, đánh giá những tác động của thu hút đầu tư FDI trong quá trình phát triển kinh

Thứ tư, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi

ở tỉnh Bình Dương.

Những vấn đề Bình Dương làm được và chưa làm được trong hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng những là vấn đề riêng của Bình Dương mà cịn là mối quan tâm chung của cả nước Việt Nam. Với việc đưa ra một hệ thống các quan điểm, các giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010, hy vọng rằng luận văn sẽ gĩp phần thiết thực vào việc nâng cao khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Chu Viết Luân (2003), Bình Dương thế và lực mới trong thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia.

2. GS.TS Võ Thị Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê. 3. Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, NXB Thế giới.

Một phần của tài liệu 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)