So sánh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi giữa Bình Dương với một số tỉn hở Vùng kinh

Một phần của tài liệu 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 43)

5. Nội dung nghiên cứu

2.4So sánh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi giữa Bình Dương với một số tỉn hở Vùng kinh

VKTTĐPN.

Bình Dương là một tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm chủ yếu là các tỉnh miền Đơng Nam Bộ), nên khi bàn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, cần phải đặt Bình Dương so với Vùng trọng điểm. Qua một vài số liệu cho thấy:

*Về đối tác đầu tư:

So với 10 nước và vùng lãnh thỗ đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất tính đến thời điểm 8/2005, kể cả so với Vùng Đơng Nam Bộ (xem Phụ lục 3 (Bảng 2.8))Bình Dương cĩ 3 quốc gia nằm ngồi bảng chung so với top mười của Việt Nam đĩ là Trung Quốc, Philipine và Indonesia. Nhưng trong mười vị trí hàng đầu lại khơng cĩ British Virinlslands, Pháp và Hà Lan. Như vậy,

về mặt đối tác Bình Dương thu hút chủ yếu là các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Châu Á nhiều hơn các châu lục khác.

*Về số vốn đầu tư:

Hình 2.2: Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004

Vốn thu hút đầu tư nước ngồi ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2004

Bình Dương 398,2 triệu USD Đồng Nai 680 triệu USD Bà Rịa Vũng Tàu 40,4 triệu USD thành phố Hồ Chí Minh 431 triệu USD

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư , đầu tư trực tiếp nước ngồi từ 1988-2004 trong 5 tỉnh, thành thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiều nhất cả nước thì cĩ đến 4 tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu (xem

Phụ lục 3 (Bảng 2.9)) tuy nhiên tổng lượng vốn đầu tư của các tỉnh này chênh lệch gần gấp đơi

lượng vốn đầu tư ở tỉnh kia, rõ nét nhất là 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu.

*Về số lượng dự án đầu tư và quy mơ của dự án đầu tư :

Tương tự như vốn đầu tư trình bày ở trên, số dự án đầu tư trực tiếp ở các tỉnh, thành này cũng cao nhất Việt Nam. Đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh (1.595 dự án), Bình Dương (913 dự án), Đồng Nai (609 dự án) và cuối cùng là Bà Rịa Vũng Tàu (110 dự án).

Về mặt quy mơ dự án đầu tư , cao nhất là Bà Rịa Vũng Tàu (gần 20 triệu USD/ dự án), kế đĩ là Đồng Nai (khoảng 12,5 triệu USD/ dự án), thành phố Hồ Chí Minh ( trên 7 triệu USD/ dự án) và cuối cùng là Bình Dương (khoảng 4,7 triệu USD/ dự án).

Hình 2.3: Số dự án đầu tư nước ngồi thu hút qua các năm ở Bình Dương Số dự án đầu tư nước ngồi thu hút qua các năm ở

Bình Dương 0 200 400 600 800 1000 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 Thời gian So á d án

Số dự án thu hút qua các năm

*Về kim ngạch xuất nhập khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu của Vùng ngày càng đĩng gĩp quan trọng trong nguồn thu ngoại tệ cho Việt Nam. Nếu lấy năm 2000 để so sánh với năm 2004, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đĩng gĩp của tỉnh Bình Dương trong vùng cĩ phần tăng lên, từ 4,76% đến 10,01%; trong khi đĩ tỷ trọng của 3 tỉnh cịn lại đều giảm dù giá trị tuyệt đối cĩ tăng lên. Về tốc độ xuất khẩu tăng, Bình Dương là tăng cao nhất gấp 3,6 lần trong khi bình quân chung tồn vùng là 1,7 lần.

Kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng chung 2004 so với 2000 thì tất cả các tỉnh đều giảm, trừ Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu. Tốc độ tăng giá trị nhập khẩu Bình Dương cũng cao nhất, gấp 3,6 lần, cả vùng là 1,8 lần (xem Phụ lục 3 (Bảng 2.10)).

*Về tốc độ thu hút vốn:

Tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngồi năm 2005 so sánh giữa các tỉnh được lấy mốc thời gian từ hết năm 2004 đến ngày 15/8/2005. Về số dự án thu hút, Bình Dương thu hút được 87 dự án, Đồng Nai thu hút được 50 dự án, Bà Rịa Vũng Tàu thu hút được 8 dự án và thành phố Hồ Chí Minh thu hút 135 dự án. Tuy nhiên do quy mơ dự án thu hút ở Bình Dương cĩ số vốn nhỏ nên thu hút khoảng 400 triệu USD, Bà Rịa Vũng Tàu thu hút khoảng 23 triệu USD, Đồng Nai thu hút trên 553 triệu USD và thành phố Hồ Chí Minh là 259 triệu USD.

Xem Phụ lục 3 (Bảng 2.11: FDI ở khu vực miền Đơng Nam Bộ 1988-2005) *Về ngành nghề đầu tư :

Ngành nghề đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi tại Bình Dương chủ yếu là sản xuất cơng nghiệp (97,5%) cịn trong cả nước sản xuất cơng nghiệp là 66,01% (bao gồm cơng nghiệp chế biến và khai thác mỏ).

Lao động ở khu vực đầu tư nước ngồi tại Bình Dương tính trung bình 197 người/ dự án. Ở Bình Dương vốn FDI bình quân trên một ha đất của 1 dự án là 3,9 triệu USD cho cả giai đoạn 1988-2004, riêng 2001-2003 chỉ đạt 0,91 triệu USD.

Bên cạnh đĩ, một vài con số về tỷ trọng các ngành cơng nghiệp (L,T,C) được chia nhĩm theo mơ hình “đàn ngỗng bay” ở các tỉnh như sau:

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Năm Tỷ trọng (%) Đồng Nai Bình Dương Long An Tây Ninh Đồng Nai 56.09 43.75 44.66 44.63 49.86 Bình Dương 49.94 48.80 45.19 45.06 46.31 Long An 65.33 66.95 57.85 67.59 70.93 Tây Ninh 76.50 74.09 72.63 69.72 71.97 1999 2000 2001 2002 2003

Hình 2.5: Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu cơng nghiệp một số tỉnh

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 Năm Tỷ trọng (%) Đồng Nai Bình Dương Long An Tây Ninh Đồng Nai 21.66 18.84 22.53 24.30 23.15 Bình Dương 37.77 36.46 36.16 39.38 35.03 Long An 20.67 19.62 30.33 15.73 14.83 Tây Ninh 15.70 16.17 16.37 18.96 19.58 1999 2000 2001 2002 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.6: Tỷ trọng ngành T trong trong cơ cấu cơng nghiệp một số tỉnh 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 Năm Tỷ trọng (%) Đồng Nai Bình Dương Long An Tây Ninh Đồng Nai 12,98 33,92 29,47 27,77 23,81 Bình Dương 8,67 11,39 15,25 13,41 16,63 Long An 8,40 8,33 7,26 11,01 9,11 Tây Ninh 0,20 0,70 0,64 0,41 0,42 1999 2000 2001 2002 2003

Qua vài số liệu so sánh trên, ta hình dung được đối tượng FDI tại Bình Dương cĩ đặc điểm là: phần lớn đĩ là các nhà đầu tư Châu Á; số lượng dự án đầu tư nhiều nhưng vốn đầu tư trên một dự án khơng cao (kể cả vốn đầu tư trên diện tích mặt đất sử dụng); ngành nghề đầu tư thu hút chủ yếu là sản xuất cơng nghiệp; sản phẩm chủ yếu là hàng gia cơng (nhập nhiều, xuất cũng nhiều); sử dụng nhiều lao động (thâm dụng lao động).

2.5 Những thành cơng và tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Bình Dương. 2.5.1 Những kinh nghiệm thành cơng

+ Sự uyển chuyển, linh động trong cơng tác lãnh đạo của Chính quyền địa phương: Chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Bình Dương trong việc khuyến khích, kêu gọi thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào tỉnh là nhân tố quyết định... Uûy ban nhân dân tỉnh thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, gặp gở các nhà đầu tư để xúc tiến, mời gọi đầu tư và nhất là luơn quan tâm theo dõi giải quyết những khĩ khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư. Đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền, Uûy ban nhân dân tỉnh nhanh chĩng giải quyết cho các nhà đầu tư, đối với những vấn đề vượt thẩm quyền thì Uûy ban nhân dân tỉnh cùng các nhà đầu tư kiến nghị với các cơ

quan Trung ương giải quyết các khĩ khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư trong quá trình triển khai dự án. Đây là nhân tố quan trọng đĩng gĩp sự thành cơng thu hút FDI thời gian qua của Bình Dương.

+ Cơ sở hạ tầng được khai thác triệt để: Cơng tác quy hoạch định hướng kêu gọi đầu tư cũng được chuẩn bị kỹ, đề ra được mục tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể bao gồm chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng: giao thơng, điện, nước, viễn thơng, hạ tầng các khu dân cư tập trung đơ thị gắn liền với quy hoạch các KCN tập trung, các cụm quy hoạch cơng nghiệp... sẵn sàng đĩn nhận mời gọi các nhà đầu tư. Với vị trí tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, khoảng đường từ thành phố đến các vị trí đầu tư trong tỉnh được chú trọng triệt để, và thành cơng nhất là khai thác quốc lộ 13 (đại lộ Bình Dương ).

+ Thủ tục hành chính được cải cách: Để đưa Luật Đầu tư nước ngồi vào áp dụng thực tiễn trên địa bàn tỉnh, Uûy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã ban hành “Quyết định về thủ tục, trình tự và thời gian xét duyệt cấp giấy phép đầu tư dự án đầu tư nước ngồi trong và ngồi KCN tại tỉnh Bình Dương, thời gian giải quyết các thủ tục hành chính cĩ liên quan để triển khai nhanh dự án”. Theo đĩ, thực hiện cơ chế một cửa thơng thống, tập trung đầu mối tiếp nhận hồ sơ và thẩm định dự án đầu tư nhanh gọn; cơng tác cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi được thực hiện triệt để, giảm bớt phiền hà cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong quá trình xúc tiến, thẩm định, cấp giấy phép, triển khai sau cấp phép thuận lợi và nhanh chĩng. Cơng tác thẩm định dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi được thực hiện dưới sự tham mưu của Hội đồng tư vấn đầu tư là cơ quan tư vấn giúp việc cho Uûy ban nhân dân tỉnh giải quyết nhanh gọn các vấn đề phát sinh, khĩ khăn vướng mắc của các nhà đầu tư khi đến đầu tư tại tỉnh Bình Dương. Điều này tỉnh đã thực hiện trước khi chương trình tổng thể cải cách

+ Sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên : cũng là một nguyên nhân khiến cho Bình Dương thu hút đầu tư nước ngồi tốt, đĩ là địa lý gần thành phố Hồ Chí Minh lớn nhất nước, đất đai cĩ nền mĩng cứng thuận lợi cho sự phát triển cơng nghiệp, Bình Dương ở khu vực ít bị tác động bởi bảo, lụt …

+ Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân: Chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước phù hợp với thực trạng nền kinh tế nước nhà; nhất là chính sách, mơi trường phát triển kinh tế tư nhân, được Bình Dương quan tâm thúc đẩy phát triển. Chính sự phát triển các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân phát triển đã tạo động lực, lơi kéo thu hút đầu tư nước ngồi tăng cao. Theo xếp hạng hàng năm về thu hút đầu tư trong nước, Bình Dương nằm trong 5 tỉnh đứng đầu từ năm 2000 đến nay. Khu vực này sẽ cung cấp các thơng tin (tư vấn đầu tư ), dịch vụ hỗ trợ (như cung cấp suất ăn cơng nghiệp, vệ sinh kho, chăm sĩc khuơng viên cây cảnh,…), các bán thành phẩm là đầu vào trong sản xuất của các cơng ty nước ngồi, là cơ sở vệ tinh cho chính các doanh nghiệp này, đồng thời cũng là đối tác liên doanh.

+ Điểm nổi bật là Bình Dương đã tận dụng mối quan hệ bạn hàng, trong đĩ các doanh

nghiệp FDI đã đầu tư tại Bình Dương chủ động mời gọi các bạn hàng cùng đến đầu tư tại Bình Dương gây nên một hiệu ứng dây chuyền mà kết quả là dịng FDI đổ vào Bình Dương ngày càng tăng. Chính điều này đã minh họa hơn lý thuyết đàn ngỗng bay như đã đề cập.

+ Thực hiện đúng, triển khai tốt các chính sách đầu tư của cả nước: Tỉnh Bình Dương thực hiện đúng, kịp thời chính sách chung của Chính phủ về thu hút, gọi vốn đầu tư trong và ngồi nước; tỉnh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tìm hiểu, khảo sát thị trường, tìm cơ hội đầu tư và xúc tiến đầu tư trên địa bàn tỉnh. Trong năm 2005, thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài Chánh đã thanh tra 46 tỉnh, thành trong cả nước về vấn đề ưu đãi đầu tư của các tỉnh, kết quả 33 tỉnh đã “xé rào” cho ưu đãi hơn các mức qui định chung của Chính phủ, trong đĩ khơng cĩ Bình Dương.

+ Tận dụng tốt các nguồn tài chính: ngồi ngân sách của tỉnh, trung ương hàng năm được sử dụng trong các cơng trình xây dựng cơ bản; tỉnh đã mạnh dạn cho phép các nhà đầu tư trong nước thuộc thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN, tạo tiền đề mạnh mẽ thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào tỉnh trong thời gian qua.

2.5.2 Một số tồn tại, hạn chế :

+ Năng lực làm việc của cán bộ cơng chức cịn hạn chế: tuy đội ngũ cơng chức cĩ thái độ đĩn tiếp nhà đầu tư khá cầu thị nhưng vẫn cịn hạn chế về kỹ năng ngoại ngữ, kiến thức hội nhập.

+ Mối liên hệ với các tổ chức khác ngồi địa phương chưa được thể hiện rõ nét: trong hoạt động thu hút đầu tư nước ngồi, việc liên kết với các tỉnh, thành phố nơi các nhà đầu tư đang đĩng trụ sở chính cĩ vai trị khá quan trọng. Hiện nay, tỉnh Bình Dương chỉ kết nghĩa với tỉnh Ka-ra-chê (Campuchia), Pusan (Hàn Quốc); so với thành phố Hồ Chí Minh, họ đã cĩ 12 thành phố đối tác ở nước ngồi kết nghĩa với họ từ năm 2000.

+ Quy hoạch được chú trọng nhưng hiệu quả khơng cao: Vẫn cịn việc tiếp nhận, bố trí các dự án đầu tư chưa hợp lý (cùng một ngành nghề nhưng ở KCN nào cũng cĩ), chưa kết hợp giải quyết đồng bộ KCN, khu dân cư, đơ thị và nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thơng, điện, nước...Phần lớn các dự án bước đầu đầu tư khơng tập trung, phân tán tại các địa điểm riêng lẽ dẫn đến chi phí xử lý mơi trường, đầu tư mở rộng đường giao thơng, cung cấp điện, nước gặp nhiều khĩ khăn và kém hiệu quả.

+ Thủ tục hành chánh: Các thủ tục hành chính trong việc xin phép thuê đất, xin phép xây dựng, xin cung ứng điện, nước, thủ tục hải quan...cũng đã nghiêm túc sửa chữa, cải tiến nhưng thực tế trong điều hành cũng cịn khơng ít khĩ khăn, vướng mắc. Bên cạnh đĩ, thủ tục cấp đất, cơng tác di dời tái định cư, đền bù giải phĩng mặt bằng xây dựng cịn tốn khá nhiều thời gian và nhiều khĩ khăn, gây chậm trễ trong việc triển khai dự án. Chính những điều này cũng đã gây

ảnh hưởng nhất định đến việc triển khai dự án sau khi được cấp phép đầu tư và ảnh hưởng đến cơng tác kêu gọi, thu hút đầu tư nước ngồi vào tỉnh trong thời gian qua.

+ Ơ nhiễm mơi trường: khi đĩn nhận đầu tư, khả năng ơ nhiễm mơi trường là khĩ tránh khỏi, nhất là các ngành sản xuất cơng nghiệp. Theo thống kê của các chuyên gia về mơi trường, để xử lý nạn ơ nhiễm mơi trường người ta cần chi phí gấp nhiều lần so với lợi nhuận thu được từ đầu tư ban đầu và thời gian xử lý kéo dài. Ở Bình Dương tuy chưa ơ nhiễm trầm trọng, nhưng trước mắt đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của những người làm nghề nơng.

+ Cơng tác tiếp thị kêu gọi đầu tư nước ngồi chưa được quan tâm đúng mức, chưa cĩ sự đầu tư kinh phí thỏa đáng từ ngân sách nhà nước cho cơng tác tiếp thị kêu gọi đầu tư, gây khơng ít khĩ khăn cho địa phương trong việc triển khai thực hiện. Cơng tác xúc tiến, vận động đầu tư nước ngồi chủ yếu là do các cơng ty kinh doanh cơ sở hạ tầng chủ động phối hợp với các cơ quan ban ngành tổ chức thực hiện và tự chịu kinh phí.

+ Khơng đáp ứng được những địi hỏi đi kèm việc gia tăng dân số cơ học của lực lượng

lao động: Chính sách về nhà ở của cơng nhân các KCN, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước

ngồi chưa được nhà nước quan tâm, hỗ trợ đầu tư nên cịn nhiều khĩ khăn cho địa phương trong việc giải quyết các vấn đề liên quan như chỗ ở, an ninh trật tự, sức khỏe của cơng nhân lao động... Bên cạnh đĩ, việc quản lý lao động chưa được chặt chẽ, khả năng cung cấp lao động cho các doanh nghiệp nhất là lao động kỹ thuật chưa đảm bảo. Việc chấp hành luật pháp về lao động trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chưa được thực hiện nghiêm túc tại một số doanh nghiệp như khơng đăng ký tuyển dụng và khi tuyển dụng xong khơng trình báo tại cơ quan quản lý lao động của địa phương hoặc chỉ tuyển dụng thơng qua cơ quan chức năng lần

Một phần của tài liệu 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 43)