Nâng cao hiệu quả đối với cơ chế điều hành tỷ giá

Một phần của tài liệu 294 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương tại Tp. Cần Thơ (Trang 66)

Xung quanh vấn đề tỷ giá trong quản lý vĩ mơ tồn tại quan điểm cho rằng giá trị đồng tiền Việt nam đã bị đánh giá quá cao so với ngoại tệ. Điều này làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt khi Trung Quốc thực hiện chính sách bán phá giá hàng hố. Vì vậy theo quan điểm này Chính phủ phải tiến hành phá giá đồng tiền Việt Nam ở mức độ cao bằng cách gia tăng tốc độđiều chỉnh tỷ giá.

Chúng ta thừa nhận rằng, tỷ giá là nhân tố hết sức quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, nĩ khơng phải là yếu tố duy nhất. Thật vậy, tình trạng hàng Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế chủ yếu là do chất lượng hàng chưa cao, cơ cấu hàng xuất chưa đa dạng và chưa bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng, năng suất sản xuất kém...Như vậy liệu phá giá đồng tiền Việt nam cĩ làm thay đổi thực trạng này hay khơng? hay nĩ sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát, gây tâm lý bất ổn trong dân cư, làm mất lịng tin của dân chúng vào chính sách tiền tệ của Chính phủ nĩi chung và giá trị đồng tiền Việt Nam nĩi riêng. Ngồi ra, phá giá tiền tệ trước mắt cĩ thể khuyến khích xuất khẩu, nhưng trong dài hạn, giá cao của nguyên liệu nhập khẩu sẽ chuyển vào giá thành hàng xuất khẩu mất đi lợi thế do đồng tiền mất giá mang lại.

Trong lĩnh vực đầu tư, đồng tiền khơng ổn định khơng những khơng khuyến khích các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn ra kinh doanh, mà cịn khĩ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Thêm nữa, trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế, việc phá giá đồng tiền Việt Nam sẽ tạo tâm lý sùng bái Đơla Mỹ hoặc Vàng, làm tăng cầu ngoại hối một cách giả tạo. Các yếu tố trên chứng tỏ rằng việc phá giá mạnh đồng tiền Việt Nam hiện nay là khơng phù hợp cĩ thể gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, các điều chỉnh tỷ giá theo cách tăng đều như hiện nay bộc lộ nhiều hạn chế. Quan sát tỷ giá từ tháng 2/1999 nhận thấy, tỷ giá chính thức luơn cĩ mức thay đổi nhỏ và biến động theo hướng tăng dần. Ưu điểm của cách làm này là giá VND được điều chỉnh theo sự biến động sức mua hàng hố, tạo tâm lý ổn định cho người sở hữu ngoại tệ, nhưng mặt trái của vấn đề là nảy sinh hiện tượng găm giữ ngoại tệ của chủ tài khoản. Để hạn chế nhược điểm này, Ngân hàng Nhà nước nên thay đổi cách điều tiết tỷ giá theo hướng cĩ tăng, cĩ giảm với nhiều mức độ khác nhau theo tín hiệu thị trường quốc tế, sao cho tổng mức giảm giá VND tương xứng với sự biến động của chỉ số lạm phát trong kỳ. Được như vậy, hiện tượng găm giữ ngoại tệ của doanh nghiệp

giảm dần, các cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá cĩ cơ hội phát huy hiệu quả, hoạt động kinh doanh ngoại tệ mới trở lên năng động.

3.1.1.2 Từng bước tiến đến loại bỏ các cơng cụ kiểm sốt tỷ giá mang tính hành chính:

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đang áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của Chính Phủ đểđiều hành chính sách tiền tệ. Theo đĩ, tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước được thiết lập trên cơ sở tỷ giá bình quân của thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng và tỷ giá kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại khơng được lớn hơn ± 0,25% so với tỷ giá chính thức. Với cách tính này, Ngân hàng Nhà nước cĩ khả năng khống chế sự biến động thất thường của tỷ giá.Tuy nhiên, hạn chế của nĩ là tỷ giá khơng phản ánh đúng cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, làm cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng bị gượng ép, giả tạo. Thiết nghĩ trong tương lai Ngân hàng Nhà nước cần thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng gắn liền với các quy luật của nền kinh tế thị trường. Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm dần, tiến đến loại bỏ các biện pháp điều tiết tỷ giá mang tính hành chính như: khống chế tỷ giá kỳ hạn, giới hạn phí hốn đổi tiền tệ, hạn chế biên độ xác định tỷ giá kinh doanh...Tạo điều kiện cho các Ngân hàng thương mại kinh doanh ngoại tệ theo cơ chế thị trường và quen dần với các cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá. Nĩi cách khác, tỷ giá phải được thả nổi hồn tồn và được xác định dựa trên cung - cầu tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước khơng nên áp đặt trực tiếp lên tỷ giá mà chỉ được quyền tác động gián tiếp đến tỷ giá thơng qua hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.

3.1.1.3 Cần cĩ sự phối hợp hài hồ giữa chính sách tỷ giá với chính sách lãi suất :

Tỷ giá và lãi suất là hai yếu tố nhạy cảm trong nền kinh tế và là cơng cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ. Tỷ giá và lãi suất luơn cĩ mối quan hệ chặt

chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạt động của nền kinh tế. Sự khập khễnh giữa chính sách lãi suất và tỷ giá cĩ thể gây ra những hậu quả bất lợi như : bản tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát, chảy máu ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngồi...Vì vậy trong quản lý vĩ mơ, chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.Cụ thể, trong thời gian từ nay đến 2010, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách lãi suất thoả thuận và hạn chế can thiệp trực tiếp vào tỷ giá. Khoảng sau năm 2010, theo học thuyết ngang giá lãi suất, chính sách tự do hố lãi suất địi hỏi cơ chế tỷ giá cũng phải được thiết lập trên quan hệ cung cầu tiền tệ. Nĩi cách khác, chế độ tỷ giá thả nổi được kiểm sốt bằng các giải pháp kinh tế và chính sách tự do hố lãi suất là giải pháp lâu dài mà Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện để điều hành chính sách tiền tệ trong tương lai.

3.1.2 Đẩy mạnh vai trị quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với tài khoản tiền gửi ngoại tệ vãng lai : khoản tiền gửi ngoại tệ vãng lai :

Trong quản lý ngoại hối, việc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ phải đảm bảo quyền tự do trong kinh doanh, nhưng đồng thời phải ngăn chặn tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoại tệ làm phản ánh sai lệch cung - cầu ngoại tệ của nền kinh tế.

3.1.2.1 Đối với người cư trú :

Theo thơng tư 08/2003/TT-NHNN ngày 21/05/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước V/v hướng dẫn thi hành nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ đối với giao dịch vãng lai của người cư trú là tổ chức, theo quy định này thì tỷ lệ kết hối bằng 0%. Để thu hút ngoại tệ từ đối tượng này, trước hết Chính phủ phải bảo đảm thoả mãn tất cả các nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước phải thực sự hiểu rằng đĩ khơng chỉ là yêu cầu của bản thân các tổ chức kinh tế mà chính là nhu cầu cần thiết của nền kinh tế được

thực hiện thơng qua các doanh nghiệp. Được như vậy các tổ chức cĩ nguồn thu ngoại tệ mới an tâm bán ngoại tệ cho hệ thống ngân hàng.

Hai là các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá phải được sử dụng một cách hiệu quả. Để phịng chống rủi ro tỷ giá hữu hiệu, các cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá phải được thiết lập theo cơ chế thị trường.

Ba là phải kết hợp giữa việc quản lý tài khoản ngoại tệ với hoạt động cho vay ngoại tệ của ngân hàng. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp cĩ số dư tài khoản ngoại tệ cao nhưng khi cần vốn kinh doanh họ khơng chuyển số ngoại tệ này thành bản tệ mà đề nghị ngân hàng thương mại cấp tín dụng bằng VND. Biện pháp này giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro khi ngoại tệ lên giá, nhưng bất lợi của nĩ là gây khan hiếm ngoại tệ một cách giả tạo. Để giải quyết vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước nên xây dựng các quy định khắt khe trong việc cấp tín dụng với các doanh nghiệp cĩ số dư tài khoản ngoại tệ cao nhằm hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ của các đơn vị và làm cân bằng cung - cầu ngoại tệ của nền kinh tế.

Đối với cá nhân là người cư trú : Trong bối cảnh nền kinh tế “ ngầm” cịn tồn tại, nạn buơn lậu phát triển mạnh, hệ thống quản lý tài sản cá nhân hoạt động kém hiệu quả...Chính phủ nên tiếp tục cho phép các Ngân hàng thương mại thu hút ngoại tệ của các cá nhân người cư trú dưới hình thức tài khoản tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu bằng ngoại tệ song song với hệ thống tài khoản bản tệ. Với cách làm này, Chính phủ cĩ thể tập trung một phần lượng ngoại tệ tản mạn trong lưu thơng, khắc phục những hạn chế do sự bất cập giữa chính sách tỷ giá và lãi suất, bước đầu tạo được lịng tin của cơng chúng vào chính sách tiền tệ của Chính phủ., thực hiện quyền tự do cá nhân đối với tài sản riêng. Khi cần điều chỉnh số dư ngoại tệ của cá nhân là người cư trú, Ngân hàng Nhà nước sử dụng cơng cụ lãi suất, tỷ giá để điều tiết. Mọi ép buộc mang tính hành chính như : cấm cá nhân mở tài khoản ngoại tệ, bắt buộc kết hối... đều phản tác dụng đối với đối tượng này và kéo họ xa

rời hoạt động ngân hàng làm hạn chế khả năng kiểm sốt ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước.

3.1.2.2 Đối với các tổ chức và cá nhân là người khơng cư trú:

Đối với người khơng cư trú, Ngân hàng Nhà nước chỉ cho phép họ mở tài khoản ngoại tệ để hạch tốn các khoản thu ngoại tệ từ nước ngồi được chuyển vào chi tiêu ở Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này chỉ được sử dụng tại những nơi được phép thu ngoại tệ. Nếu phát sinh các nhu cầu chi tiêu khác tại Việt Nam, chủ tài khoản phải đổi ngoại tệ thành đồng tiền Việt Nam tại các Ngân hàng thương mại để sử dụng.

3.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: hàng:

Quan sát thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong những năm qua nhận thấy, hoạt động của thị trường này vẫn cịn nhiều khiếm khuyết, đĩ là sự mất cân xứng giữa lệnh mua và lệnh bán ngoại tệ, số giao dịch vừa ít về lượng, vừa kém về doanh thu , nghiệp vụ kinh doanh quá đơn điệu...Để tạo một sức sống mới cho thị trường . Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm đến các vấn đề sau :

3.1.3.1 Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia:

Trong những năm vừa qua, tổng dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng nhanh. Dự trữ ngoại hối năm 2001 đạt 3.601 triệu USD tăng 18,84% so với năm 2000. Tuy nhiên, theo dự tính của IMF, để cân bằng cán cân thanh tốn, tổng dự trữ ngoại hối năm 2006 phải là 6.341 triệu gần gấp đơi số dự trữ của năm 2001 là 3.601 triệu USD. Cụ thể :

Dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 1999-2006

Đơn vị : Triệu USD

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dự trữ

ngoại hối 3.030 3.601 3.971 4.557 5.101 5.692 6.341 Tương đương

tuần nhập khẩu 8,6 9,4 9,1 9,5 9,6 9,8 10

Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và dự tính của IMF

Một vấn đề mà Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm là thay đổi cách đánh giá tồn quỹ ngoại hối. Hiện nay, quỹ dự trữ ngoại hối được xác định theo tuần nhập khẩu, nĩi cách khác, nguồn ngoại hối dự trữ chỉ mới dừng lại ở việc sẵn sàng cung ứng ngoại tệ để cân bằng cán cân thương mại. Điều này xuất phát từ thực trạng thường xuyên thâm hụt cán cân thương mại và dịch vụ trong những năm trước đây. Tuy nhiên trong tương lai, cách tính này khơng an tồn vì nĩ khơng bao quát hết nhu cầu ngoại tệ của đất nước, bởi vì bên cạnh cán cân vãng lai, cán cân vốn cũng tạo một áp lực lớn về ngoại hối. Thật vậy, những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nguồn vốn nước ngồi chuyển vào Việt Nam khơng ngừng gia tăng trong khi nhu cầu chuyển vốn ra nước ngồi của Việt Nam thấp. Cán cân vốn luơn thặng dư và mức thặng dư gia tăng theo thời gian. Tuy nhiên qua hơn 10 năm tính từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, thời gian ân hạn của một số khoản vay đã kết thúc, thời gian trả nợ đến gần, khoản lãi và gốc của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp cũng đến kỳ thanh tốn, nhu cầu chuyển vốn ra nước ngồi kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đang cĩ xu hướng ngày càng tăng. Đây là những nhu cầu ngoại tệ hợp lý mà Chính phủ phải thoả mãn. Để tránh tình trạng căng thẳng ngoại tệ trong tương lai, Ngân hàng Nhà nước cần cĩ khoản dự phịng cho các nhu cầu ngoại tệ phát sinh từ cán cân vốn trong việc xác định tồn quỹ ngoại hối, đồng thời gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiêu ổn định tỷ giá khi thị trường tài chính trong nước và quốc tế biến động.

Muốn vậy Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thực hiện chính sách cung tiền kèm với mục tiêu tăng quỹ dự trữ ngoại hối của quốc gia, phối hợp với Bộ tài chính trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu dầu thơ, mặt hàng xuất khẩu chiến lược của quốc gia, tăng cường biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân bán ngoại tệ cho hệ thống Ngân hàng.

3.1.3.2 Ngân hàng Nhà nước cần phải thực hiện đúng chức năng là người mua bán cuối cùng: người mua bán cuối cùng:

Một đặc điểm nổi bật của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là sự mất cân đối trong giao dịch. Tuỳ theo từng giai đoạn trong nền kinh tế, lúc thừa ngoại tệ tất cả các thành viên đều đặt lệnh bán ( 1994-1995), lúc căng ngoại tệ mọi Ngân hàng đều đặt lệnh mua ( 1997-1998). Khi cầu ngoại tệ hợp lý khơng được thoả mãn, các thành viên dần dần mất niềm tin vào thị trường làm giảm hiệu lực của hoạt động ngoại hối.

Vì vậy, để cĩ thể điều tiết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm can thiệp hữu hiệu vào tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước phải sẵn sàng thoả mãn mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý của thị trường và ngược lại, theo tác động hai chiều của giao dịch, Ngân hàng Nhà nước cĩ thể thu gom ngoại tệ từ các Ngân hàng thương mại. Điều này chỉ cĩ thể thực hiện khi Ngân hàng Nhà nước quản lý tốt tài khoản ngoại tệ, gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối và xây dựng cơ chế tỷ giá phù hợp.

3.1.4 Nâng cao vị thếđồng tiền Việt Nam:

Tiền tệ là “máu” của nền kinh tế, cho nên khả năng chuyển đổi của đồng tiền khơng chỉ ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách quản lý ngoại hối quốc gia mà cịn tác động mạnh đến quá trình giao thương, đầu tư giữa các nước trên thế giới và tiến trình hội nhập của nền kinh tế riêng lẻ với nền kinh tế tồn cầu.Thật vậy, đối với cán cân vãng lai, việc bản tệ được tự do chuyển

đổi thành ngoại tệ làm cho hoạt động xuất khẩu của quốc gia đĩ năng động hơn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước gia tăng. Trong các giao dịch vốn, khả năng chuyển đổi của đồng tiền bản tệ sẽ tác động mạnh đến hoạt động thu hút vốn đầu tư, tạo cho các nhà đầu tư nước ngồi an tâm trong việc chuyển vốn đầu tư cũng như chuyển lợi nhuận về nước. Một lợi ích đáng kể nữa của việc bản tệ được tự do chuyển đổi là tạo tâm lý tốt trong các

Một phần của tài liệu 294 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương tại Tp. Cần Thơ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)