Thị trường ngoại tệ chợ đen vẫn tồn tại ngồi tầm kiểm sốt của chính

Một phần của tài liệu 294 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương tại Tp. Cần Thơ (Trang 38)

của chính phủ:

Do tỷ giá ngoại tệ chưa phản ánh đúng giá trị thực của nĩ, vẫn cĩ sự chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá từ thị trường tự do, hơn nữa sự mất giá của đồng tiền Việt Nam, hệ thống thanh tốn chưa thật sự thuận lợi, các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cịn chưa được sử dụng rộng rãi. Do vậy dân chúng vẫn sử dụng các loại ngoại tệ mạnh, điển hình là đồng Đơla để dự trữ, chi trả các mĩn hàng cĩ giá trị lớn, giao dịch bất động sản, buơn lậu...Điều này khơng chỉ ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước mà cịn làm phương hại đến chủ quyền quốc gia về tiền tệ, khơng phù hợp với tập quán quốc tế.

2.2.5 Việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối chưa thật sự bình

đẳng giữa các thành phần kinh tế:

Mặc dù trong tất cả các văn bản của Ngân hàng Nhà nước nĩi chung và quy chế quản lý ngoại hối nĩi riêng đều yêu cầu đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nhưng trong thực tế các doanh nghiệp quốc doanh vẫn nhận được nhiều ưu ái trong việc tiếp cận với nguồn vốn nước ngồi, bảo lãnh nhập hàng, thanh tốn quốc tế, ngoại hối...Các doanh nghiệp tư nhân, cổ phần vẫn cịn bị phân biệt đối xử ngay trong tư duy của các cấp chủ quản.

Như vậy cĩ thể nĩi một sân chơi thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế chỉ mới được thực hiện ở một vài nơi, vài cấp mà vấn đề quản lý ngoại hối là một điển hình.

2.2.6 Một số phạm vi, đối tượng quản lý ngoại hối chưa được quan tâm đúng mức:

Một trong những đối tượng quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước là vàng bạc, đá quý. Trong thời gian qua, việc kiểm sốt quản lý, khai thác, kinh doanh vàng bạc đá quý cịn lỏng lẻo.Vàng miếng, ngoại tệ được dùng khá phổ biến trong thanh tốn hàng hố cĩ giá trị cao làm ảnh hưởng đến hoạt động xác định, kiểm sốt khối lượng tiền trong lưu thơng của Ngân hàng Nhà nước. Việc quản lý ngoại hối đối với thẻ thanh tốn quốc tế chưa chặt chẽ, bình thường đối với cá nhân khi mua ngoại tệ đi nước ngồi trên 3000USD thì phải xin phép Ngân hàng Nhà nước, nhưng nếu sử dụng thẻ tín dụng quốc tế thì được sử dụng thoải mái tuỳ theo hạn mức tín dụng. Quản lý ngoại hối trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cịn nhiều sơ hở, đặc biệt là trong vấn đề mua ngoại tệ để trả phí tư vấn, mua thiết bị, hoa hồng mơi giới...

Nguyên nhân bao quát của các tồn tại, trước hết là do bản thân của chính sách quản lý ngoại hối chưa hồn chỉnh, việc hoạch định chính sách cịn mang tính ngắn hạn, các cơng cụ chưa phối hợp hài hồ, các quy định kiểm sốt ngoại hối trong từng thời kỳ cịn khập kễnh...Ngồi ra, một số hạn chế trong hoạt động quản lý ngoại hối cịn phát sinh từ bản thân của nền kinh tế như : Nhà nước chưa cĩ biện pháp giải quyết dứt điểm nạn buơn lậu, gian lận thương mại trong nền kinh tế, hoạt động ngầm của nền kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong xã hội, cán cân thanh tốn vãng lai thường xuyên thâm hụt, mức bội chi của ngân sách chưa được cải thiện, các biện pháp quản lý kinh tế vĩ mơ chưa được phát triển hài hồ và đúng mức, sự yếu kém trong quản lý và kinh doanh tiền tệ, tham nhũng chưa được xử lý nghiêm khắc...

Đểđẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt Nam với thế giới, mà trước mắt là thực hiện Hiệp định thương mại Việt Mỹ và tham gia AFTA, hoạt động quản lý ngoại hối cần nhạy bén hơn, phù hợp hơn với các biến động của thị trường. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh sự nỗ lực của mạng lưới ngân hàng, Chính phủ cần thiết lập hệ thống chính sách vĩ mơ thích hợp, đồng bộ với những bước đi cụ thể trong giai đoạn trước mắt và lâu dài.

2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ. HÀNG NGOẠI THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.3.1 Giới thiệu đơi nét về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Thành phố Cần Thơ:

Ngân hàng Ngoại thương Thành phố Cần Thơ cĩ tiền thân là Phịng Ngoại hối Cần Thơ trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban đầu cĩ cùng địa chỉ với Ngân hàng Nhà nước.

Ngày 25/01/1989 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ với tên giao dịch Vietcombank Cần Thơ chính thức được thành lập theo quyết định 16/NHQĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Vietcombank Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động từđĩ.

Qua hơn 15 năm đi vào hoạt động đến nay, Vietcombank Cần Thơ đã khẳng định được vị thế của mình trước các doanh nghiệp trên địa bàn, gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển, là Ngân hàng đứng đầu về thanh tốn quốc tê, kinh doanh thẻ và kinh doanh ngoại tệ ở vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long.

Cùng với sự đổi mới và phát triển chung của Tp.Cần Thơ, Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ trong các năm qua đã phát triển vượt bậc. Nếu như nguồn vốn năm 2002 là 1.400tỷ đồng thì đến năm 2004 tổng nguồn vốn đạt 2.920tỷ đồng tăng 108,57% so với năm 2002, dư nợ đạt 2.685tỷ tăng 104,33% so với năm 2002(1.314tỷ), kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 635 triệu

USD tăng 36% so với năm 2003, lợi nhuận đạt 57,4 tỷ cao nhất từ trước tới nay, doanh số kinh doanh ngoại tệ liên tục tăng và trở thành đơn vị cung ngoại tệ thường xuyên cho Trung ương, luơn đảm bảo lượng ngoại tệ cung ứng cho các khách hàng Nhập khẩu.

2.3.2 Tổ chức phân cơng đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nĩi chung và Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nĩi riêng, kinh doanh ngoại tệ chiếm một vị trí rất quan trọng trong tồn bộ các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, nĩ là một nghiệp vụ mang lại các khoản lợi nhuận đáng kể cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì lẽ đĩ Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ đã tổ chức thành lập Phịng Vốn chuyên trách mảng kinh doanh ngoại tệ, với tính năng về kỹ thuật và nghiệp vụ chuyên mơn cao, cĩ quan hệ rộng khắp các phịng ban tại Chi nhánh và đặc biệt là đã cĩ mối quan hệ từ trước với các Phịng kinh doanh của các Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Phịng Vốn được phân chia thành 02 bộ phận theo quy trình nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ là Front office và Back office.

• Bộ phận Front office : Khi khách hàng cĩ yêu cầu giao dịch mua- bán ngoại tệ, bộ phận này tiến hành hướng dẫn làm các thủ tục cần thiết như xác định tỷ giá mua bán, ký kết hợp đồng, thương lượng giá cả... khi đã thống nhất về số lượng, tỷ giá mua bán trình Ban lãnh đạo và kiểm sốt viên phụ trách ký duyệt, sau đĩ chuyển sang cho bộ phận Back office.

• Bộ phận Back office : Căn cứ vào chứng từ của bộ phận Front office chuyển sang sẽ tiến hành xử lý hạch tốn mua bán ngoại tệ cho khách hàng theo như thoả thuận đã ký kết giữa bộ phận Front office với khách hàng.

2.3.3 Phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng ngoại Thương Cần Thơ

Căn cứ theo cơng văn số 1242/2002/CV-NHNN ngày 18/09/2002 của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam V/v hướng dẫn hạch tốn chuyển đổi ngoại tệ. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã cĩ cơng văn số 158/NHNT.KTTC hướng dẫn về việc tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương.

a. Nguyên tắc tính tốn.

- Việc tính tốn, hạch tốn thuế giá trị gia tăng và lãi / lỗ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ được thực hiện theo định kỳ hàng tháng và vào ngày cuối tháng.

- Thực hiện tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ cho từng loại ngoại tệ riêng biệt trên cơ sở số dư và doanh số hoạt động của các tài khoản ngoại tệ và đồng Việt Nam tương ứng.

- Thuế giá trị gia tăng sẽ được tính trên cơ sở thuế suất và tổng giá trị gia tăng(được bù trừ âm, dương giá trị gia tăng của các loại ngoại tệ) của tất cả các loại ngoại tệ

- Lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ là số chênh lệch doanh số đồng Việt Nam thu về do bán ngoại tệ trong tháng trừ (-) giá vốn của số ngoại tệ bán ra ( số ngoại tệ bán ra nhân với tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng).

b. Tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ: Cuối tháng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ sẽ tính thuế giá trị gia tăng và lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ theo trình tự sau :

Tính thuế giá trị gia tăng : Căn cứ vào số dư ngoại tệđầu tháng và doanh số hoạt động trong tháng của tài khoản mua bán ngoại tệ của từng loại ngoại tệ và tài khoản mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam tương ứng để

tính giá trị gia tăng cho từng loại ngoại tệ cĩ phát sinh doanh số bán ra trong tháng, cụ thể :

Trong đĩ :

Số dư VNĐ mua Doanh số VNĐ chi ra mua ngoại tệđầu kỳ + ngoại tệ trong kỳ

Tỷ giá mua thực =

GTGT của từng Doanh số VNĐ Doanh số ngoại Tỷ giá mua

loại ngoại tệ = thu được từ bán − tệ bán ra trong X thực tế ngoại tệ trong tháng tháng bình quân

tế bình quân Số ngoại tệđầu kỳ + Số ngoại tệ mua trong kỳ

- Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Cĩ và tài khoản đồng Việt Nam dư Nợ nhưng trong tháng khơng phát sinh mua ngoại tệ thì tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ lấy bằng tỷ giá mua thực tế bình quân của tháng trước.

- Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Nợ ( tháng trước đã bán ngoại tệ) hoặc bằng khơng (0) và tài khoản đồng Việt Nam dư Cĩ hoặc bằng khơng(0) thì số dư mua ngoại tệđầu kỳ và số ngoại tệ đầu kỳ trong cơng thức để bằng khơng và tỷ giá mua thực tế bình quân bằng doanh số đồng Việt Nam trong tháng chia(:) số ngoại tệ mua trong tháng.

- Trường hợp đầu tháng tài khoản ngoại tệ dư Nợ hoặc bằng khơng và tài khoản đồng Việt Nam dư cĩ hoặc bằng khơng, nhưng trong tháng khơng phát sinh mua ngoại tệ thì tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ lấy bằng tỷ giá mua chuyển khoản của ngoại tệ đĩ do ngân hàng cơng bố vào ngày làm việc cuối tháng.

- Thuế giá trị gia tăng sẽ bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các loại ngoại tệ nhân với thuế suất.

Ví dụ 1 : (Tính thuế giá trị gia tăng) tại Ngân hàng ngoại thương Cần Thơ, tài khoản mua bán ngoại tệ cĩ số dư cuối tháng như sau:

Thuế giá trị gia tăng = Giá trị gia tăng X 10%

Loại ngoại tệ USD :

- Tài khoản ngoại tệ : Dư đầu Nợ 100 USD, Doanh số mua vào trong tháng 0 USD, Doanh số bán ra trong tháng 250 USD.

- Tài khoản đồng Việt Nam : Dư đầu cĩ 1.570.000 đồng, Doanh số chi ra mua ngoại tệ là 0 đồng, Doanh số thu về trong tháng là 4.000.000đ

- Tỷ giá mua USD ngày làm việc cuối tháng của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ là 15.775đ/USD.

Do số dư đầu tháng của tài khoản ngoại tệ là 100USD(Dư nợ) và trong tháng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khơng phát sinh giao dịch mua ngoại tệ, do đĩ tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽ bằng tỷ giá mua USD vào ngày làm việc cuối tháng ( 15.775đ/USD)

Giá trị gia tăng của USD = 4.000.000đ – ( 250 x 15.775) = 56.250đồng

Loại ngoại tệ EUR :

- Tài khoản ngoại tệ : Dư đầu Nợ 50 EUR, Doanh số mua vào trong tháng 200 EUR, Doanh số bán ra trong tháng 100 EUR.

- Tài khoản đồng Việt Nam : Dư đầu cĩ 1.030.000 đồng, Doanh số chi ra mua ngoại tệ là 4.140.000 đồng, Doanh số thu về trong tháng là 2.300.000đ.

Do số dư đầu tháng của tài khoản ngoại tệ dư nợ là 50 EUR và trong tháng Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cĩ phát sinh giao dịch mua ngoại tệ. Do đĩ tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng sẽđược tính như sau :

Tỷ giá mua bình quân = = 20.700đ/EUR 0 EUR + 200 EUR

Giá trị gia tăng của EUR = 2.300.000 – (100 x 20.700) = 230.000đồng

Loại ngoại tệ JPY :

- Tài khoản ngoại tệ : Dư đầu cĩ 50.000 JPY, Doanh số mua vào trong tháng 10.000 JPY, Doanh số bán ra trong tháng 20.000 JPY.

- Tài khoản đồng Việt Nam : Dư đầu Nợ 6.300.000 đồng, Doanh số chi ra mua ngoại tệ là 1.240.000 đồng, Doanh số thu về trong tháng là 2.500.000đ.

6.300.000đ + 1.240.000 đ

Tỷ giá mua bình quân = = 125,67đ/JPY

50.000JPY + 10.000JPY

Giá trị gia tăng của JPY = 2.500.000 – (125,67 x 20.000) = -13.000đồng Vậy thuế giá trị gia tăng trong tháng đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của các loại ngoại tệ sẽđược tính như sau :

Thuế giá trị gia tăng = {56.250+230.000+(-13.000)} X 10% = 27.325đồng

Tính lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ :

Căn cứ vào doanh số bán ra, số dư cuối tháng của tài khoản ngoại tệ và tỷ giá mua thực tế bình quân trong tháng để tính lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ cho từng loại ngoại tệ theo cơng thức :

Lãi/lỗ từng loại Doanh sốđồng Việt Nam Doanh số ngoại tệ Tỷ giá mua ngoại tệ = thu về do bán ngoại tệ - bán ra trong tháng X thực tế bình quân

Ví dụ 2 : ( Tính lãi/lỗ kinh doanh ngoại tệ ) Sau khi tính thuế giá trị gia tăng của 3 loại ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ tại Ví dụ 1 . Chi nhánh thực hiện tính lãi/lỗ như sau:

Lãi/lỗ của USD = 4.000.000đ – ( 250 x 15.775) = 56.250đồng

Loại ngoại tệ EUR :

Lãi/lỗ của EUR = 2.300.000 – (100 x 20.700) = 230.000đồng

Loại ngoại tệ JPY :

Lãi /lỗ của JPY = 2.500.000 – (125,67 x 20.000) = -13.000đồng

c. Kết chuyển mua bán ngoại tệ cuối ngày với Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương.

Căn cứ vào số dư tài khoản mua bán ngoại tệ của các loại ngoại tệ, chương trình vi tính cuối ngày sẽ thực hiện quy đổi ( khơng hạch tốn kế tốn) số dư các tài khoản mua bán ngoại tệ khác USD về USD theo tỷ giá mua/mua của Chi nhánh cơng bố vào thời điểm cuối ngày để tính ra tổng trạng thái tài khoản mua bán ngoại tệ quy USD ( bao gồm cả tài khoản mua bán ngoại tệ USD ). Sau đĩ căn cứ trên số dư ngoại tệ tối đa mà Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ được phép để lại, phần cịn lại sẽ được mua bán với Trung Ương thơng qua USD.

2.3.4 Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ giai đoạn 2002-2004. Thương Cần Thơ giai đoạn 2002-2004.

Trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế thế giới, sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động Ngân hàng, xuất phát từ việc đảm bảo cân đối thu-chi ngoại tệ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố của đất nước, đáp ứng quan hệ cung cầu ngoại tệ cho các khách hàng của mình, trong điều kiện kinh doanh tín dụng đầy rủi ro việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ là quan trọng và mang lại hiệu quả cao, kinh doanh ngoại tệ là một điển hình làm thay đổi nguồn thu cho ngân hàng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong các năm qua. Nếu như doanh thu ngoại tệ năm 2002 chỉ đạt 2,2 tỷđồng thì đến năm 2004 con số

này đã tăng lên 28,3tỷ đồng tăng 12,86 lần so với năm 2002. Để thấy được tốc độ phát triển và hiệu quả của nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chúng ta hãy

Một phần của tài liệu 294 Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương tại Tp. Cần Thơ (Trang 38)