Đồ thị 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank theo k ỳ hạn trên thị trườ ng
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan
Một là, mơi trường kinh tế - xã hội cĩ nhiều biến động: Trong những năm qua, tuy nền kinh tế Việt Nam đã cĩ tốc độ tăng trưởng khá nhưng cịn cĩ nhiều diễn biến phức tạp khơng cĩ lợi cho hoạt động ngân hàng. Bước sang năm 2008, tình hình kinh tế xã hội khơng mấy sáng sủa. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cĩ biểu hiện chậm lại, lạm phát tiếp tục tăng cao vượt xa dự báo của cơ quan chức năng Cùng với đĩ là thị trường tài chính, tiền tệ cĩ nhiều biến động. NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt (tăng dự trữ bắt buộc, khống chế tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng khơng quá 30% đến hết năm 2008, lãi suất cơ bản điều chỉnh liên tục từ 8.75% đến 12% đến 14% %). Lộ trình rút vốn của kho bạc từ các ngân hàng quốc doanh với khoản tiền khổng lồ trên 30.000 tỉ đồng đã gây áp lực thiếu vốn cho ngân hàng.
Những yếu tố trên dẫn đến nhiều bất lợi, gây khĩ khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, nhất là người cĩ thu nhập thấp.
Hai là, Thiếu tính đồng bộ, sự hợp tác giữa các ngân hàng, tính cạnh tranh chưa cao. Cạnh tranh giá, cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ, cơng nghệ, thương hịêu chưa trở nên phổ biến; khiến thị trường dịch vụ ngân hàng thiếu ổn định và dễ xảy ra các cuộc đua tăng lãi suất, cạnh tranh mở rộng mạng lưới khơng hiệu quả. Chẳng hạn chưa cĩ sự tương thích, liên kết trên diện rộng giữa các hệ thống phát hành các loại thẻ của các ngân hàng khác nhau, dịch vụ thẻ ATM chưa kết nối chung tồn ngành. Điều này vừa gây tăng chi phí, vừa hạn chế việc đáp ứng các nhu cầu về sử dụng thẻ một cách dễ dàng và đa tiện ích cho khách hàng. Rất nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ được các NHTM triển khai như dịch vụ tài khoản, séc, thẻ, quản lý tài sản, tín dụng tiêu dùng, cầm cố…nhưng thiếu sự liên kết, hợp tác đã làm giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng.
Ba là, Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam cịn chưa phát triển, người dân chưa cĩ thĩi quen giao dịch qua ngân hàng nhiều. Đại đa số người dân Việt Nam vẫn cịn thanh tốn bằng tiền mặt. Thanh tốn bằng tiền mặt chiếm đến 30% trong bán buơn và 95% trong hoạt động bán lẻ ở Việt Nam. Những tiện ích về dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhất là dịch vụ thẻ thanh tốn hầu như cịn xa lạđối với tầng lớp dân cư. Vì vậy, khi dân số ngày càng tăng, các giao dịch thanh tốn và khối lượng thanh tốn ngày càng lớn, sự gia tăng cung ứng các dịch vụ khơng dùng tiền mặt của NHTM là hết sức cần thiết. Cần tuyên truyền, giới thiệu những tiện ích thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong dân cư.
Giữa các khách hàng và các NHTM cịn một khoảng cách: cĩ nhiều loại hình dịch vụ nhưng khách hàng lại thiếu hiểu biết về chúng (hiểu biết về sản phẩm dịch vụ, về các văn bản, quy định hiện hành, quyền và nghĩa vụ khi sử dụng dịch vụ, thơng tin khơng đầy đủ). Từđĩ tạo nên tâm lý e ngại tìm hiểu, tiếp cận và sử dụng các sản phẩm ngân hàng đặc biệt là đối với tầng lớp dân cư học ít.
Bốn là, Hệ thống pháp luật cịn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và thiếu nhất quán, chưa theo kịp với thực tế đầy sinh động trong hoạt động kinh tế, cịn nhiều bất cập so
với yêu cầu hội nhập kinh tế về ngân hàng. Văn bản của NHNN vừa mới ban hành trong thời gian ngắn đã phải sửa đổi, bổ sung. Tính thiếu minh bạch của thơng tin, đặc biệt là các qui định về tài chính, kế tốn, hợp đồng lao động, hợp đồng tín dụng và các chế tài kinh tế khác gây rất nhiều khĩ khăn cho các ngân hàng, nhất là khi khả năng thực thi của pháp luật cịn chưa cao.
Năm là, Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong và ngồi nước. Trên
thị trường ngày càng xuất hiện thêm nhiều ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng cĩ chức năng huy động tiền gửi làm cho thị phần của mỗi ngân hàng cĩ nguy cơ thu nhỏ lại. Trong quá trình cạnh tranh để giữ và mở rộng thị phần, thu hút được vốn, các tổ chức này đua nhau tăng lãi suất huy động khơng dựa trên cơ sở cung - cầu về vốn làm cho mặt bằng lãi suất trên thị trường tăng lên, gây khĩ khăn cho cơng tác tìm kiếm nguồn vốn huy động rẻ.
Qúa trình mở cửa, tiến tới tự do hố trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam, các NHTM chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng nước ngồi trong mọi lĩnh vực hoạt động từ nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, mở rộng quy mơ hoạt động cho đến việc thu hút nguồn lao động cĩ kỹ năng trong khi nhu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và cĩ sự lựa chọn nhiều hơn. Từ đĩ dẫn đến sự dịch chuyển thị phần từ ngân hàng trong nước sang thị phần ngân hàng ngoại – ngân hàng cĩ ư thế về qui mơ: thực lực vốn hùng hậu, lượng tài sản tốt, cơ chế quản lý kinh doanh linh hoạt, thiết bị hiện đại tiên tiến, sản phẩm dịch vụđa dạng.
Sáu là, cơ sở hạ tầng viễn thơng của Việt Nam chưa thật sự hiện đại, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội về mọi mặt - thiết bị, chất lượng và giá thành phục vụ. Trong khi, các sản phẩm hịên đại của ngân hàng lại phụ thuộc rất nhiều vào mạng viễn thơng. Những trục trặc, chậm trễ trong quá trình cung cấp và sử dụng dịch vụ phần nào là do chất lượng khơng ổn định của mạng truyền thơng. Thực trạng tại Techcombank cũng bịảnh hưởng chung bởi bối cảnh chung đĩ.