Khi mầm hạt phát triển được 3 ngày tuổi, chúng tôi tiến hành đo chiều cao của mầm và độ dài của rễ. Dùng thước đo có chia độ đến mm để đo.
Kết quả được trình bày ở bảng 2.7 và hình 2.9
Bảng 2.7. Ảnh hưởng của nồng độ phức Sm(His)3(NO3)3.3H2O đến sự phát triển mầm của hạt ngô
Mẫu 1 2 3 4 5 6
Sm(His)3(NO3)3.3H2O (ppm) 0(H2O) 30 60 120 180 240
Thời gian (ngày) 3 3 3 3 3 3
d thân (cm) 3,18 3,20 3,15 3,05 2,98 2,95
d rễ (cm) 2,67 2,70 2,63 2,59 2,48 2,46
AT (%) 100 100,6 99,05 95,91 93,71 92,76
AR (%) 100 100,1 98,50 97,00 92,88 92,13
n 5
Trong đó: AT: là % độ dài thân so với đối chứng AR: là % độ dài rễ so với đối chứng
, 100 ss x R T d d A A
dss : Chiều cao thân, độ dài rễ của mầm ngô ở mẫu đối chứng dx : Chiều cao thân, độ dài rễ của mẫu xử lý
n: Số lần lặp lại
Hình 2.9. Ảnh hưởng của nồng độ phức Sm(His)3(NO3)3.3H2O đến sự nảy mầm của hạt ngô
Mẫu 1 2 3 4 5 6 Sm(His)3(NO3)3.3H2O (ppm) 0(H2O) 30 60 120 180 240
* Nhận xét:Kết quả ở bảng 2.6 và 2.7 cho thấy: Trong khoảng nồng độ khảo sát của phức chất từ 30 240 ppm. Ở nồng độ 30 ppm phức chất kích
thích sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt ngô, còn từ nồng độ 60 240 ppm lại ức chế sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt ngô. Sự ức
chế tăng dần theo nồng độ và thể hiện rõ từ nồng độ 180 ppm. (Sự ức chế làm giảm chiều cao thân và độ dài của rễ mầm ngô).