Dự báo về thị trường xây dựng Tp.HCM đến năm 2010-2020

Một phần của tài liệu 252 Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng ở TP.HCM (Trang 67)

Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6% dân số so với cả nước. Qua 10 năm phát triển (1991-2000), tỷ trọng kinh tế của TP.HCM vẫn tiếp tục

68

gia tăng, điều này cho thấy TP.HCM là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất của cả nước, là nơi cĩ nhiều cơ hội để các nhà doanh nghiệp đầu tư, hoạt động và phát triển (Xem phụ lục 9).

Dự báo đến năm 2010, Thành phố cĩ số dân trên 7 triệu người với mức sống tương đối cao (thu nhập bình quân/đầu người trên 3.000USD). Quy hoạch lại Thành phố phải giải quyết được vấn đề tái định cư cho người dân, đồng thời phải đáp ứng được nhu cầu mới về nhà ở gia tăng rất cao. Điều này địi hỏi Thành phố phải phát triển các khu chung cư cao tầng theo mơ hình các khu đơ thị. Các trung tâm thương mại, các khu vui chơi giải trí, cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ cho dân cư cũng phải phát triển tương xứng.

Hệ thống cảng biển sẽ phát triển mạnh, hiện đại và sẽ là một lợi thế để Thành phố vẫn duy trì làm đầu mối xuất nhập khẩu lớn nhất của cả nước.

Hiện nay, Ban Quản lý các khu chế xuất và khu cơng nghiệp TP.HCM (HEPZA) đang quản lý 3 khu chế xuất (KCX) và 10 khu cơng nghiệp (KCN) với tổng diện tích là 2.354 ha (Xem phụ lục 10). Hầu hết các khu này đều cĩ tỷ lệ đất cho thuê từ đất 60%-100%/tổng diện tích đất cho thuê. Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, TP.HCM sẽ cĩ 23 KCN và KCX với tổng diện tích khoảng 6.500 ha. Thành phố đang triển khai xây dựng khu cơng nghệ cao ở phía Bắc và dự kiến hồn thành vào năm 2008.

3.2.2. Dự báo nhu cầu vốn của các DN xây dựng TP.HCM đến 2010-2020

Theo dự báo của các chuyên gia, các tổ chức tài chính quốc tế năm 1998 thì đến năm 2000 tình hình tài chính, kinh tế thế giới và khu vực vẫn chưa cĩ dấu hiệu khả quan, nhiều nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng âm, các nền kinh tế được coi là hùng mạnh cĩ tốc độ tăng trưởng thấp. Tuy nhiên, các dấu hiệu hồi phục của

69

các nền kinh tế đã cĩ và các dự báo đều cho rằng khu vực châu Á đang dần dần đi vào thế ổn định, đầu tư nước ngồi vào khu vực, châu Á từ năm 2000 sẽ bắt đầu được phục hồi. Các dự báo đều cho rằng sau năm 2000, cĩ nghĩa là khủng hoảng sẽ được khắc phục sau năm 2000 và các nền kinh tế đi vào thế phát triển ổn định sau khi trải qua giai đoạn khủng hoảng.

Trong bối cảnh tình hình kinh tế tài chính thế giới và khu vực chưa trở lại bình thường thì tình hình kinh tế Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng nhất định. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng giảm đáng kể. Từ mức tăng trưởng 8,5% - 9%/năm, năm 1998 tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảm xuống cịn 5,8%. Việt Nam phấn đấu giữ mức độ tăng trưởng 6% ở năm 1999. Kinh tế TP.HCM cĩ mức độ tăng trưởng cao hơn cả nước thường và cĩ mức cách biệt là trên 3%/năm, ngay cả ở thời kỳ chịu tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính (cả nước tốc độ tăng trưởng là 5,8%, TP.HCM tốc độ tăng trưởng là 9,2%).

Về cơ bản các chính sách đổi mới của Việt Nam sau năm 2000 vẫn được duy trì. Sự thay đổi nếu cĩ chỉ là hồn thiện thêm các chính sách đã cĩ nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao hơn. Một số thay đổi cĩ thể cĩ trong chính sách thương mại cho phù hợp với điều kiện mới là Việt Nam tham gia AFTA, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO. Nhìn chung, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố thơng qua các chương trình kinh tế, theo đĩ cĩ thể mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, và cuối cùng kết quả của nĩ sẽ cĩ tác động tốt đến phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia.

70

Về chính sách tài chính tiền tệ dù tình hình tài chính tiền tệ khu vực cĩ nhiều biến động nhưng Việt Nam vẫn giữ được sự ổn định của đồng nội tệ. Ngồi ra trong các năm qua Việt Nam đã khống chế được tỷ lệ lạm phát ở mức cho phép. Đây là những điệu kiện tốt cho ổn định và phát triển kinh tế.

Trong các điều kiện thay đổi trên của cả nước và quốc tế người ta đã xây dựng các kịch bản làm cơ sở tính tốn các dự báo cho phát triển và tăng trưởng kinh tế của TP.HCM (Xem phụ lục 11). Các kịch bản tăng trưởng được tĩm lược như sau:

Bảng 3.1: Tĩm tắt các kịch bản tăng trưởng kinh tế TP.HCM đến năm 2010 với tốc độ tăng GDP dự kiến:

Giai đoạn 1998-2000 2001-2005 2006-2010

Kịch bản 1 9% 11% 13%

Kịch bản 2 9% 13% 14%

Kịch bản 3 9% 14% 15%

(Nguồn: PGS-TS.Nguyễn Thị Cành (2004), Các mơ hình tăng trưởng và dự báo kinh tế – lý thuyết và thực nghiệm, NXB Thống kê, Hà Nội)

Kiểm tra kết quả dự báo trên từ thực tế tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 1998-2000 và 2001-2005 cho thấy:

71

Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 1995-2004 (giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: % Chia ra Năm Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản Cơng nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1995 15,30 4,80 17,60 14,50 1996 14,70 2,50 17,80 13,30 1997 12,10 1,40 14,20 11,20 1998 9,00 (3,20) 13,10 6,70 1999 6,00 2,20 9,10 3,70 2000 9,00 2,60 11,90 7,00 2001 9,50 5,50 12,40 7,40 2002 10,20 4,00 11,50 9,30 2003 11,40 11,80 13,70 9,40 2004 11,60 0 12,70 11,10

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ trang Web Cục Thống kê TP.HCM)

Tốc độ tăng trưởng GDP ở giai đoạn 1998-2000 của Thành phố theo dự báo là 9%, các ngành cơng nghiệp 13-14%, thương mại dịch vụ khoảng 8%. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế ở giai đoạn 1998-2000 của Thành phố là 8%, các ngành cơng nghiệp tăng trưởng 11,37% và thương mại dịch vụ tăng trưởng 5,8%. Giai đoạn 2001-2005 với mục tiêu tăng trưởng năm 2005 đạt 12,5% và thực tế của 02

72

quí đầu năm với giá trị khu vực dịch vụ tăng 9,9% (cao nhất trong vịng 5 năm qua) cho phép lạc quan với mục tiêu tăng trưởng này, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này sẽ đạt 11,04%. Thực tế đã diễn ra tương đối chính xác so với kết quả dự báo của kịch bản thứ nhất.

Các cơ quan nghiên cứu kinh tế trên tồn thế giới như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Trung tâm Dự báo và Thơng tin quốc tế (CEPII), Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản; Viện hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc (CASS), Viện Quan hệ quốc tế Pháp,v.v. đều đưa ra những dự báo khá lạc quan về sự phát triển của kinh tế thế giới trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Các dự báo đều thống nhất nhận định rằng trong hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI, từ năm 2001-2020, kinh tế thế giới cĩ thể phục hồi dần và sẽ tạo ra cơ hội để gĩp phần làm cho sự phát triển kinh tế của các nước và các khu vực sẽ xích lại gần nhau. Theo các dự báo trên, sự phục hồi phát triển của kinh tế thế giới sẽ diễn ra theo hai kịch bản:

Kịch bản thứ nhất (phần lớn các dự báo đều thống nhất kịch bản này) là kinh tế thế giới sẽ phục hồi chậm với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của tồn thế giới vào khoảng 3,1-3,3% trong thời kỳ từ năm 2001 đến 2020. Kịch bản thứ hai

(do các nhà kinh tế Nga dự báo) là kinh tế thế giới sẽ phục hồi nhanh chĩng với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 4,3-4,5% trong thời kỳ từ năm 2001 đến năm 2020 (Xem phụ lục 12).

Dựa vào 03 kịch bản đã được các chuyên gia kinh tế xây dựng cho TP.HCM đến năm 2010, triển vọng và dự báo phát triển kinh tế thế giới đến 2020 (Xem phụ lục 13&14), yêu cầu của Thành phố về mức tăng trưởng GDP giai đoạn 2006- 2010 phải đạt từ 12% đến 12,5% chúng ta cĩ thể đưa ra dự báo cho phát triển và tăng trưởng kinh tế của TP.HCM đến năm 2020 như sau:

73

Bảng 3.3: Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 2001-2020

Giai đoạn 2001-2005 2006-2010 2011-2020

Kịch bản 1 11% 13% 14%

Kịch bản 2 11% 14% 15%

Sau khi đưa ra dự báo về tốc độ tăng GDP chung của nền kinh tế, chúng ta sẽ ước lượng cầu cuối cùng cho ngành xây dựng bằng cách sử dụng hệ số co dãn nhu cầu cuối cùng tổng hợp. Hệ số co giãn nhu cầu cuối cùng (εi) được tính tốn dựa vào cơng thức tính như sau:Trong đĩ : Xi là tổng nhu cầu cuối cùng của

ngành i và ΔXi/ Xi là tăng trưởng nhu cầu cuối cùng của ngành i; Y là tổng nhu cầu cuối cùng của tồn bộ nền kinh tế (GDP) và ΔY/Y là tăng trưởng tổng nhu cầu cuối cùng của tồn bộ nền kinh tế.

Sử dụng số liệu của các năm trước để tính hệ số εi của ngành xây dựng Thành phố. Sau đĩ, nhân hệ số co dãn nhu cầu cuối cùng của ngành xây dựng với tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến (trong các kịch bản tăng trưởng), sẽ cho tốc độ tăng trưởng nhu cầu cuối cùng của ngành xây dựng Thành phố trong các giai đoạn kể trên. Từ đĩ tính được nhu cầu cuối cùng của ngành vào năm 2005, 2010, 2020 với kết quả như sau:

Y Y Y Xi i i Δ Δ = ε

74

Bảng 3.4: Dự báo nhu cầu cuối cùng của ngành XD TP.HCM đến năm 2020.

Đơn vị tính : Triệu đồng (giá 1997)

εi Tốc độ tăng trưởng

nhu cầu cuối cùng (bình quân năm, %)

Nhu cầu cuối cùng năm 2000

Dự báo nhu cầu cuối cùng ngành xây dựng Giai đoạn 2001- 2005 2006- 2010 2011- 2020 2005 2010 2020 Kịch bản 1 1,34 14,74 17,42 18,76 13.585.623 27.018.037 60.306.506 142.467.273 Kịch bản 2 1,34 14,74 18,76 20,10 13.585.623 27.018.037 63.827.044 159.484.973

Ghi chú: hệ số εi và nhu cầu cuối cùng năm 2000 được lấy từ nguồn: “Các mơ hình tăng trưởng và dự báo kinh tế, lý thuyết và thực nghiệm” của PGS- TS.Nguyễn Thị Cành.

Để dự báo GDP cho các ngành phải dựa vào kết quả dự báo giá trị sản xuất (GTSX) của ngành và hệ số GDP/GTSX của ngành. Giá trị sản xuât của ngành được tính theo cơng thức: X = (I – A)-1 F

Trong đĩ: X là véctơ giá trị sản xuất, F là véctơ nhu cầu cuối cùng, A là hệ số tiến bộ kỹ thuật, (I – A)-1 là ma trận hệ số chi phí tồn phần. Kết quả dự báo giá trị sản xuất được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5: Dự báo giá trị sản xuất của ngành XD TP.HCM đến năm 2020.

Đơn vị tính : Triệu đồng (giá 1997)

Giai đoạn 2005 2010 2020

Kịch bản 1 27.018.037 60.306.506 142.467.273 Kịch bản 2 27.018.037 63.827.044 159.484.973

75

Ghi chú: (I – A)-1 là ma trận hệ số chi phí tồn phần được lấy từ nguồn: “Các mơ hình tăng trưởng và dự báo kinh tế, lý thuyết và thực nghiệm” của PGS- TS.Nguyễn Thị Cành.

Nhân giá trị sản xuất với hệ số giá trị gia tăng/giá trị sản xuất của ngành (tính từ bảng hệ số A của ngành) sẽ cho giá trị GDP dự báo. Kết quả được thể hiện ở bản sau:

Bảng 3.6: Kết quả dự báo GDP ngành XD TP.HCM từng giai đoạn tương ứng với mỗi kịch bản phát triển của TP.HCM đến 2020

Đơn vị tính: triệu đồng (giá 1997)

Hệ số VA/GTSX Dự báo GDP ngành xây dựng 2005 2010 2020 Kịch bản 1 0,329181 8.893.824 19.851.756 46.897.519 Kịch bản 2 0,329181 8.893.824 21.010.650 52.499.423

Ghi chú: hệ số VA/GTSX được lấy từ nguồn: “Các mơ hình tăng trưởng và dự báo kinh tế, lý thuyết và thực nghiệm” của PGS-TS.Nguyễn Thị Cành.

Dự báo nhu cầu vốn của ngành được tính tốn dựa trên hàm sản xuất Cobb Douglas của từng ngành. Hàm sản xuất Cobb Douglas cĩ dạng sau:

Q = AKαL(1-α) (*)

Trong đĩ: Q là GDP K là vốn L là lao động

αlà hệ số cố định bằng tỷ trọng thặng dư sản xuất trong giá trị gia tăng, được tính từ bản I/O TP.HCM

A là hệ số tiến bộ kỹ thuật và hệ số A trong các năm qua được tính từ cơng thức (*) do các số liệu về Q, K, L và α năm đã biết. Các chỉ số về chi phí vốn (r) và tiền lương bình quân (w) được tính từ bảng I/O.

76

Kết quả tính tốn hệ số A và hệ số α của ngành xây dựng là: A = 12,63; α =

0,32; r = 33,3%; w = 23,57 (triệu đồng/lao động)

Hàm sản xuất Cobb – Douglas của ngành xây dựng là : Q = 12,63K0,32L0,68

Giả thiết rằng các đơn vị sản xuất cực tiểu về chi phí vốn và lao động với điều kiện là thỏa mãn phương trình (*)

Chi phí vốn và lao động được biểu diễn như sau: C = rK + wL

Trong đĩ: C là tổng chi phí; r là chi phí vốn của mỗi ngành (%) (tính từ tỷ số giữa thặng dư sản xuất và khấu hao trên tổng vốn); w là lương bình quân ngành (tính từ tỷ số giữa thù lao và lao động đang làm việc trong ngành).

Ta cĩ : min C = rK + wL với điều kiện Q = AKαL(1-α) .

Aùp dụng phương pháp Lagrange suy ra: Q = A.[α/(1- α)](1-α) .(w/r)(1-α).K

Như vậy, theo cơng thức trên để dự báo K, chúng ta cần phải cĩ Q, A, w/r, và α. Giá trị dự báo Q (GDP) chúng ta đã cĩ. Các giá trị của A, w/r, α chúng ta đã tính cho năm gốc 1997. Hệ số αđược cho là ổn định nên chúng ta cĩ thể sử dụng hệ số α năm 1997 cho các giai đoạn dự báo sau. Cịn lại, chúng ta phải đi ước lượng tốc độ thay đổi của A và w/r. Tốc độ thay đổi của hệ số A trong hàm sản xuất Cobb-Douglas chính là hệ số tổng năng suất nhân tố (TFP – total factor productivity) trong phương pháp tính ảnh hưởng của các nhân tố tổng cung lên tốc độ tăng GDP dựa vào hàm sản xuất. Hệ số TFP của các nền kinh tế khu vực trong giai đoạn 1960-1994 được IMF (báo cáo IMF – World Economic Outlook tháng 09/1998) ước lượng như sau: Hàn Quốc: 1,5%; Singapore: 1,5%; Đài Loan: 2%; Trung Quốc: 2,6%. Các kịch bản mà ta đã lập cho kinh tế TP.HCM trong giai đoạn 2001-2020 cĩ tốc độ tăng cao gấp 1,5 – 2 lần tốc độ tăng của các nền

77

kinh tế kể trên trong giai đoạn tăng trưởng cao 1960-1994 của các nước này. Do đĩ, tốc độ tăng hệ số A cho kinh tế TP.HCM được giả định như sau: 2,5% cho giai đoạn 2001-2005; 3% cho giai đoạn 2006-2010; 3,5% cho giai đoạn 2011- 2020. Về tốc độ thay đổi của tỷ lệ (w/r): hệ số r là tỷ lệ lợi tức trên vốn nĩi chung là ổn định (cao hơn lãi suất ngân hàng một ít – bằng mức lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế), cịn w là lương bình quân trong nền kinh tế. Theo các lý thuyết kinh tế thì mức tăng lương sẽ tuỳ thuộc vào mức tăng năng suất lao động, mức tăng năng suất lao động bằng tốc độ tăng GDP trừ đi tốc độ tăng của lao động. Tốc độ tăng (w/r) dùng trong dự báo này được ước lượng là :10% cho giai đoạn 2001-2005; 12% cho giai đoạn 2006-2010; 13% cho giai đoạn 2011-2020. Theo mơ hình (hàm sản xuất Cobb-Douglas) của ngành xây dựng nêu trên, khi đã biết Q, A, w/r, chạy trên máy tính cho kết quả nhu cầu vốn của ngành xây dựng như sau:

Bảng 3.7: Kết quả dự báo tổng nhu cầu vốn cho ngành XD TP.HCM từng giai đoạn tương ứng với mỗi kịch bản phát triển của TP.HCM đến năm 2020:

Đơn vị tính: triệu đồng (giá 1997)

2000 2001-2005 2006-2010 2011-2020

Kịch bản 1 4.149.571 10.072.784 19.399.447 42.634.109

Kịch bản 2 4.149.571 11.305.797 23.045.654 50.639.280

Đầu tư rịng của mỗi ngành trong giai đoạn 2001-2020 được tính bằng cách trừ tổng số vốn của mỗi ngành năm 2005, 2010, 2020 cho tổng số vốn năm 2000. Từ số liệu của bảng I/O TP.HCM năm 2000, ta tính được tỷ lệ khấu hao so với giá trị tăng thêm và tính được khấu hao trung bình của mỗi ngành trong giai đoạn

78

2001-2020, từ đĩ tính được đầu tư tổng cộng, bằng đầu tư rịng cộng khấu hao.

Một phần của tài liệu 252 Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng ở TP.HCM (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)