Nhĩm giải pháp về giới hạn nguồn vốn cứng

Một phần của tài liệu 252 Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng ở TP.HCM (Trang 78 - 89)

3.3.1.1. Củng cố, hồn thiện hoạt động CTTC đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng trên địa bàn TP.HCM.

79

3.3.1.1.1. Về tổ chức

i) Cần nhận thấy rằng đây là ngành kinh doanh cĩ nhiều triển vọng và mang lại lợi ích thiết thực đối với nền kinh tế nên cần được phát triển. Trước mắt nếu các cơng ty CTTC độc lập chưa cĩ điều kiện thì các cơng ty CTTC trực thuộc các NHTM nên đi đầu trong việc mở rộng mạng lưới cũng như đối tượng khách hàng của mình.

ii) Mơ hình quản trị, kiểm sốt của các cơng ty CTTC cũng cĩ vấn đề cần xem xét. Luật các tổ chức tín dụng (TCTD), Nghị định 16 của Chính phủ và Thơng tư 08 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đều quy định các cơng ty CTTC phải cĩ hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm sốt (BKS). Thiết nghĩ, quy định này chỉ nên áp dụng đối với các cơng ty CTTC độc lập. Riêng đối với các cơng ty CTTC trực thuộc NHTM thì đây là các cơng ty con thuộc ngân hàng mẹ do vậy khơng cần thiết phải áp dụng quy định trên. Việc cĩ riêng một HĐQT và một BKS sẽ làm cho tổ chức của cơng ty cồng kềnh, kém năng động trong điều hành và lãng phí nhân lực. Việc quản trị, kiểm sốt sẽ do HĐQT và BKS của ngân hàng mẹ đảm nhiệm.

3.1.5.2. Về nội dung hoạt động

i) Các cơng ty CTTC cần được hướng dẫn cụ thể về các quy định để triển khai nghiệp vụ mua và cho thuê lại theo hình thức CTTC.

Điều 16 của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02.05.2001 và khoản 3 điều 24 của Thơng tư 08/2001/TT-NHNN ngày 06.09.2001 đã quy định các nghiệp vụ mà cơng ty CTTC được thực hiện (Xem phụ lục số 7). Trong đĩ mua và cho thuê lại được hiểu là: cơng ty CTTC mua lại máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận chuyển

80

thuộc sở hữu bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính các tài sản đĩ dưới hình thức CTTC để bên thuê tiếp tục sử dụng cho hoạt động của mình.

Hiện nay các cơng ty CTTC khơng thể thực hiện nghiệp vụ mua và cho thuê lại vì một số quy định bất cập. Các tài sản thuộc diện này thường là hàng nhập khẩu và thường được miễn thuế nhập khẩu. Để ngăn ngừa các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi lợi dụng ưu đãi này để trốn thuế, Nghị định 24 của Chính phủ đã quy định các tài sản này khơng được bán lại ở thị trường Việt Nam, nếu bán phải được Bộ thương mại cho phép. Thực tế, Bộ thương mại đã từ chối giải quyết nhiều giao dịch với nội dung trên. Tuy nhiên, việc mua bán này khác hẳn với các giao dịch mua bán thơng thường vì nĩ chỉ diễn ra trên giấy tờ cịn doanh nghiệp vẫn tiếp tục sử dụng tài sản và khi hết hạn thuê sẽ được phục hồi tư cách chủ sở hữu. Thực chất, nghiệp vụ này nhằm tài trợ các doanh nghiệp thốt khỏi khĩ khăn về tài chính vì các tài sản nhập khẩu thường cĩ giá trị cao. Do vậy, cần cĩ một quy định liên bộ giữu Bộ thương mại và NHNN để hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ trên để cho các doanh nghiệp cĩ điều kiện đổi mới cơng nghệ, nâng cao sức cạnh tranh và để các cơng ty CTTC mở rộng quy mơ hoạt động.

ii) Một vấn đề khác cũng cần được xem xét, đĩ là quy định về giới hạn cho thuê tài chính đối với một khách hàng. Trong Luật các TCTD, khoản 1 điều 79 nĩi rõ: “Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của TCTD”. Nhưng Nghị định 16/2001/NĐ-CP trong điều 31 lại quy định: “Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng khơng được vượt quá 30% vốn tự cĩ của các cơng ty CTTC”. Nếu Luật các TCTD đã cơng nhận cơng ty CTTC là một TCTD và cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn thì cần phải cĩ sự nhất quán về quy định trên. Cịn nếu xem cho thuê tài chính là một loại hình tình dụng trung, dài hạn đặc biệt cần quy định khác hơn

81

tín dụng thơng thường thì trước hết Luật các TCTD phải quy định tỷ lệ 30%, sau đĩ Nghị định 16 mới được phép cụ thể hố vấn đề này. Các cấp cĩ thẩm quyền lưu ý chỉnh sửa quy định trên để đảm bảo tính thống nhất của các văn bản pháp luật và để đối tượng được điều chỉnh cĩ cơ sở thực hiện tốt.

iii) Về vấn đề cho thuê hợp vốn, Nghị định 16 của Chính phủ và thơng tư 08 của NHNN đều cho phép nếu nhu cầu thuê của khách hàng vượt quá giới hạn cho thuê tài chính hoặc khách hàng cĩ nhu cầu thuê từ nhiều nguồn thì các cơng ty CTTC được cho thuê hợp vốn theo quy định của Thống đốc NHNN. Nhưng cho đến nay NHNN mới chỉ cĩ quy định về đồng tài trợ trong cho vay bằng tiền của các NHTM chứ chưa cĩ quy định cho thuê hợp vốn trong các cơng ty CTTC. Do vậy, hiện nay, các cơng ty CTTC chưa thể triển khai hoạt động này và đĩ cũng là một thiệt thịi cho khách hàng cĩ những dự án đầu tư lớn cần đến nguồn tài trợ này. NHNN nên sớm nghiên cứu để cĩ văn bản hướng dẫn thực hiện nội dung trên giúp các cơng ty CTTC mở rộng quy mơ kinh doanh.

iv) Việc mở rộng loại tài sản cho thuê cũng là vấn đề cần quan tâm. Điều 20 và điều 61 của Luật các TCTD chỉ nêu chung chung tài sản thuê chứ khơng xác định đĩ là loại tài sản nào. Nhưng điều 7 của Nghị định 16 lại nêu: “Tài sản cho thuê là máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác”. Như vậy, theo các quy định trên thì bất động sản (nhà cửa, đất đai) chưa được xếp vào loại tài sản cho thuê tài chính. Đây là điều cần xem xét vì nĩ bất lợi cho nhiều phía. Về phía cơng ty CTTC thì đây là một quy định đã bĩ hẹp quy mơ hoạt động. Về phía khách hàng đây là thiệt thịi lớn vì để cĩ được một mặt bằng để làm trụ sở, hoặc nhà xưởng sản xuất đối với nhiều doanh nghiệp khơng phải là điều đơn giản. Hơn nữa, nĩ khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Trên thế giới, hiện nay loại hình CTTC (thuê mua) phần lớn tài sản thuê là bất động sản.

82

Chúng ta đang tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hố và hội nhập kinh tế thế giới, do vậy Chính phủ và NHNN nên mở rộng tài sản thuê là bất động sản để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trung dài hạn của các ngành cơng nghệ cao, cơng nghiệp mũi nhọn mới ra đời, cũng như loại hình kinh tế trang trại đang rất cần được thuê lâu dài các bất động sản.

v) Nhà nước cần xem xét đến vấn đề giảm vốn pháp định khi thành lập cơng ty cho thuê tài chính (hiện tại là 50 tỷ đồng) hoặc thí điểm cho các ngân hàng được trực tiếp tài trợ tín dụng trung và dài hạn cho các doanh nghiệp dưới hình thức CTTC mà khơng cần phải thành lập cơng ty cho thuê tài chính. Làm được điều này, các ngân hàng và nhất là các NHTMCP sẽ tiếp cận được nhiều hơn số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngân hàng sẽ đa dạng hố hơn đối tượng cho vay, ngành cho vay, phân tán được rủi ro tín dụng tại các NHTMQD, riêng NHTMCP cĩ điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua thẩm định dự án đầu tư, phân tích tài chính doanh nghiệp, thẩm định tình hình thị trường, giải quyết vốn đầu ra hiệu quả, linh hoạt hơn trong việc cấp tín dụng mà vẫn đảm bảo an tồn vốn; ngược lại các doanh nghiệp sẽ thuận tiện hơn khi tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng mà khơng cần phải cĩ tài sản bảo đảm.

3.3.1.2. Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa DNNN trong ngành xây dựng ở TP.HCM

Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa DNNN trong ngành xây dựng ở TP.HCM cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Ban Chỉ đạo Cổ phần hĩa DNNN cần phải cĩ biện pháp kiên quyết chỉ đạo các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hĩa bán cổ phần thơng qua hình thức đấu giá cơng khai, xĩa bỏ hình thức cổ phần hĩa theo kiểu khép kín, đồng thời giám sát

83

và cĩ biện pháp xử lý thích đáng đối với những cá nhân hay tập thể cố ý làm sai các quy định về đường lối chủ trương cổ phần hĩa của Đảng và Nhà nước.

- Phương thức định giá doanh nghiệp cần được đổi mới bằng cách bỏ cơ chế định giá thơng qua Hội đồng định giá, thực hiện định giá thơng qua các tổ chức kế tốn kiểm tốn, các tổ chức tư vấn tài chính trong và ngồi nước để tạo điều kiện nâng cao uy tín, tính cơng khai minh bạch và nâng giá trị doanh nghiệp khi CPH. Mức giá do các tổ chức tư vấn đưa ra cĩ tính chất tham khảo, giá thực tế sẽ do thị trường quyết định thơng qua hình thức đấu giá cơng khai.

- Để các cuộc đấu giá được cơng khai, minh bạch và đạt hiệu quả thì Nhà nước nên để cho VAFI (Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam) được tham gia vào tiến trình bán đấu giá cổ phần với tư cách là một tổ chức xúc tiến đầu tư chuyên nghiệp (theo điều 10 Hiệp hội được Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt). Hiệp hội sẽ cung cấp tối đa thơng tin cho nhà đầu tư bao gồm hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp, phương án CPH, báo cáo tài chính doanh nghiệp trong 3 năm, quy chế đấu giá tại doanh nghiệp… trên website của mình. Đồng thời cho phép Hiệp hội được quyền giám sác các cuộc bán đấu giá cổ phần thơng qua sự phản ánh của các hội viên …

- Nhà nước nên quy định bổ sung giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hố doanh nghiệp. Thực hiện được điều này sẽ làm giá trị của doanh nghiệp tăng lên, giá trị quyền sử dụng đất sẽ là một tài sản của cơng ty cổ phần và cĩ thể sử dụng thế chấp ngân hàng để vay vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện phương thức bán cổ phiếu bằng đấu giá niêm yết qua trung tâm giao dịch chứng khốn đối với các DNNN cĩ quy mơ lớn, đủ điều kiện và tiêu chuẩn niêm yết, đấu giá bán trực tiếp đối với các doanh nghiệp cĩ quy

84

mơ nhỏ thơng qua Hội đồng đấu giá. Đồng thời xĩa bỏ việc bán cổ phiếu ưu đãi theo giá sàn qua cơ chế Hội đồng định giá, người lao động được dành 30% số cổ phiếu bán ra để mua với giá ưu đãi (≤ 50% giá giao dịch) và bỏ quy định bắt buộc sau 3 năm mới được bán ra. Thực hiện được theo phương thức này sẽ loại bỏ được tình trạng cổ phần hố khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, cung cách cổ phần hĩa thiếu cơng khai, minh bạch và khơng những chẳng mang lại lợi ích gì cho Nhà nước, cho bản thân cơng ty đang thực hiện cổ phần hố mà cịn làm nản lịng giới kinh doanh đầu tư tài chính, nhân tố đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển.

- Hồn thiện cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hố và niêm yết bán cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Đồng thời cải cách và giảm bớt các thủ tục hành chính, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào các hoạt động của thị trường chứng khốn mà chuyển sang quản lý giám sát thị trường từ xa theo tiêu chuẩn và chuẩn mực đối với từng hình thức phát hành và từng loại sản phẩm trên thị trường chứng khốn.

- Nhà nước cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn việc định giá các tài sản cố định là các dây chuyền sản xuất, máy mĩc thiết bị được đầu tư bằng nguồn vốn ODA, xử lý những khỏan chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị sổ sách do chênh lệch về tỷ giá và các chi phí phát sinh khi nhận chuyển giao các tài sản cố định này . Đây là vấn đề mà một doanh nghiệp xây dựng đã gặp phải và hiện vẫn chưa được giải quyết (Cơng ty Cơ Khí & Xây Dựng Thăng Long)

- Mở rộng phạm vi và quyền mua cổ phần, tham gia gĩp vốn của các nhà đầu tư nước ngồi. Hồn thiện cơ sở pháp lý để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào thị trường chứng khốn Việt Nam.

85

3.3.1.3. Nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống NHTM và TCTD

Về phía Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước phải thống nhất phương châm chung là: Phát triển hệ thống ngân hàng vững chắc, đảm bảo khả năng ứng phĩ với mọi biến động của thị trường, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.

Với Ngân hàng Nhà nước, điều cần làm trước hết là xem xét bổ sung, sửa đổi và hịan thiện cơ chế chính sánh tín dụng. Hiện nay hệ thống NHTM Việt Nam đang thực hiện chính sách thắt chặt các quy định vay vốn. Các NHTM đặc biệt là NHTMCP chủ yếu áp dụng cho vay với hình thức bảo đảm nợ vay bằng tài sản. Sự thắt chặt các quy định vay vốn là cần thiết để các doanh nghiệp buộc phải giữ mình, lành mạnh và trong sạch về tài chính. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cũng cần cĩ chính sách chỉ đạo các ngân hàng và tổ chức tín dụng, khơng nên quá máy mĩc theo quy định mà phải kết hợp xem xét cĩ yếu tố tín chấp vì đây cũng là tài sản hữu hình cĩ giá trị đối với các doanh nghiệp. Bởi vì quan hệ giữa các doanh nghiệp và ngân hàng là quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, cũng mục tiêu kinh doanh và lợi nhuận cả, và khi đã cĩ quan hệ tốt từ trước thì cũng nên linh động với nhau, tiếp tục cùng hợp tác và phát triển.

Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan nhằm tháo gỡ những khĩ khăn hiện nay của hệ thống NHTM về: các tỷ lệ bảo đảm an tịan, quy định về mở rộng mạng lưới, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cũng như quy định về giao dịch, niêm yết, huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khĩan. Tổ chức lại các NHTMQD, giải quyết các khỏan nợ khĩ địi của hệ thống ngân hàng, lên kế họach cho từng bước đi cụ thể để củng cố cácc NHTMCP đồng thời đẩy nhanh tốc độ thực hiện các dự án đổi mới cơng nghệ ngân hàng cùng với sự trợ giúp của Ngân hàng Thế giới và các tổ chức tài chính quốc tế khác.

86

Nhà nước cần phải giảm dần bảo hộ các NHTM trong nước, đặc biệt về họat động tín dụng và cơ chế tái cấp vốn, tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, giảm dần bao cấp đối với NHTMQD, áp dụng đầy đủ hơn các quy chế và chuẩn mực quốc tế về an tịan trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Mặt khác, nâng cao vai trị thanh tra, giám sát; kiện tịan hệ thống thanh tra của NHNN, cĩ cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất, đưa ra các tiêu chí thanh tra, giám sát đúng vai trị của mình, với mục tiêu giữ vững an tịan hệ thống ngân hàng. Ngịai ra cịn phải tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia thị trường tài chính quốc tế thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các lọai giấy tờ cĩ giá khác. Mở cửa thị trường trong nước trên cơ sở xĩa bỏ dần các giới hạn về số lượng, lọai hình tổ chức, phạm vi họat động, tỉ lệ gĩp vốn của bên nước ngịai, tổng giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, mức huy động vốn VND, các lọai hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngịai theo các cam kết song phương và đa phương.

Nhà nước cần cĩ thêm những quy định để hạn chế lưu thơng bằng tiền mặt như quy định thanh tốn tiền lương đối với các cơ quan hành chính nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước phải thơng qua ngân hàng, và những quy định bắt buộc thanh tốn qua ngân hàng đối với những mĩn tiền lớn đối với tất cả các doanh

Một phần của tài liệu 252 Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng ở TP.HCM (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)