Đối với L/C xuất khẩu:

Một phần của tài liệu 62 Nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ và phương thức nhờ thu tại Bangkok Bank PCL chi nhánh TP.HCM  (Trang 73 - 75)

Thơng báo L/C và xử lý chứng từ:

¾ Khơng nhận L/C bằng thư trực tiếp từ khách hàng vì rất khĩ kiểm tra

được tính xác thực của L/C.

¾ Chi nhánh cĩ thể nhận những tín dụng thư bằng điện (Telex, Swift) khơng đầy đủ và khơng rõ ràng do bị nhiễu sĩng, hoặc do sơ suất, chi nhánh tính “mã test” sai, thậm chí khơng cĩ “mã test”. Nếu gặp các trường hợp như

“mã test” chính xác để kiểm chứng nhằm phịng ngừa gặp phải những tín dụng thư giả.

¾ Trường hợp ngân hàng phát hành yêu cầu thơng báo tín dụng thư cho nhà xuất khẩu ở nước thứ ba khơng phải là ở Việt Nam, nếu chi nhánh khơng cĩ khả năng hoặc khơng muốn thơng báo những tín dụng thư kiểu như vậy, chi nhánh phải gửi quyết định của mình cho ngân hàng phát hành biết một cách nhanh nhất.

¾ Tư vấn những điểm bất lợi cho khách hàng, chú ý đến thời hạn xuất trình chứng từ, số lượng chứng từ xuất trình, theo dõi và thơng báo cho khách hàng trình chứng từđúng hạn….

¾ Nghiên cứu kỹ các điều khoản L/C vì về cơ bản nội dung L/C giống nhau nhưng rất đa dạng tuỳ theo từng ngân hàng và nước nhập khẩu. Đồng thời tuân thủ triệt để các điều khoản trong L/C và UCP 500 (600): rủi ro trong kinh doanh nĩi chung và trong giao dịch thanh tốn quốc tế nĩi riêng là điều khĩ tránh khỏi nên phịng ngừa rủi ro là điều hết sức cần thiết cho cả ngân hàng và khách hàng. Tuy nhiên trong thực tế, làm thế nào để tránh là tuỳ vào cách của mỗi bên. Đối với ngân hàng một mặt phải luơn cải tiến quy trình nghiệp vụ, mặt khác cũng cần học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong nội bộ ngân hàng, nâng cao trình độ hiểu biết về các vấn đề cĩ liên quan đến nghiệp vụ của mình.

Chiết khấu bộ chứng từ:

¾ Để quyết định chiết khấu bộ chứng từ cần theo dõi tình hình kinh tế- chính trị của nước nhà nhập khẩu, uy tín nhà xuất khẩu, khả năng thanh tốn của ngân hàng mở L/C, loại hàng hố và mức độ rủi ro do biến động giá, mối quan hệ giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu…

¾ Hiện nay, các ngân hàng đều giành quyền chiết khấu bảo lưu quyền truy địi nhà xuất khẩu nếu bộ chứng từ khơng được ngân hàng mở thanh

tốn. Do đĩ, cần nắm vững tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của nhà xuất khẩu giúp ngân hàng chiết khấu yên tâm hơn trong việc tài trợ doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu.

¾ Để tránh rủi ro về chữ ký:

• Giá trị của chữ ký trên thương phiếu mà ngân hàng cĩ thể nhầm lẫn khi chiết khấu đối với các cá nhân khơng trung thực. Vì vậy, ngân hàng lưu ý trước nhất đến tình hình tài chính của người phát hành, người chấp nhận hối phiếu.

• Thương phiếu hay hối phiếu nhiều lúc được lập mà khơng cĩ mua hàng thực sự, phát hành một cách ngụy tạo do chính người phát hành hoặc cĩ sự đồng lõa của người thứ hai để ngân hàng ứng tiền. Ngân hàng cần kiểm tra kỹ

lưỡng và xác thực giá trị của thương phiếu.

¾ Để tránh rủi ro về khả năng thu hồi nợ chiết khấu:

• Đối với bộ chứng từ hợp lệ: chi nhánh cĩ thể chiết khấu 100% trị giá bộ

chứng từ. Điều này vừa làm tăng doanh số cho vay vừa tăng thu nhập từ lãi cho vay chiết khấu.

• Đối với bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ: chi nhánh khơng nên từ chối chiết khấu ngay mà sẽ xem xét đến các tiêu chuẩn trong việc quyết định chiết khấu bộ chứng từđã nêu ở chương 2.

¾ Mở rộng đối tượng khách hàng cĩ nhu cầu chiết khấu bộ chứng từ ngay cả bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất bằng cách tư vấn, tìm hiểu nhu cầu vay chiết khấu của khách hàng; giảm lãi suất cho vay chiết khấu (áp dụng cho từng trường hợp khách hàng cụ thể)…

Một phần của tài liệu 62 Nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ và phương thức nhờ thu tại Bangkok Bank PCL chi nhánh TP.HCM  (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)