Những yếu kém tồn tại trong hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Cơng thương – Chi nhánh 6 TPHCM và nguyên nhân của những yếu kém tồn

Một phần của tài liệu 226 Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh 6 TP.HCM từ nay đến năm 2010 (Trang 44 - 53)

I Nguồn vốn huy động 526,120 511,614 568,613 579,

2.3. Những yếu kém tồn tại trong hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Cơng thương – Chi nhánh 6 TPHCM và nguyên nhân của những yếu kém tồn

Cơng thương – Chi nhánh 6 - TPHCM và nguyên nhân của những yếu kém tồn tại.

2.3.1. Những yếu kém tồn tại.

- Khung khổ pháp lý về hoạt động ngân hàng và các văn bản hướng dẫn của NHCTVN khơng ngừng được hồn thiện, làm cơ sở để các Chi nhánh cải tiến qui trình

giao dịch. Tuy nhiên do thay đổi thường xuyên nên các văn bản NHCTVN ban hành thiếu ổn định gây khĩ khăn cho cơng tác tổ chức triển khai thực hiện tại Chi nhánh.

- Chưa đa dạng các lọai hình dịch vụ : Các dịch vụ mà hệ thống NHCTVN cung cấp trên thị trường chủ yếu vẫn là các dịch vụ truyền thống như huy động vốn và cấp tín dụng đối với nền kinh tế. Điều này thể hiện: Doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm hơn 80% trong nguồn thu của NHCTVN, riêng tại Chi nhánh 6 doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm hơn 95% trong nguồn thu của ngân hàng, tỷ lệ thu nhập từ những loại hình dịch vụ khác trong tổng nguồn thu của ngân hàng thấp hơn nhiều so với các NHTMCP, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam và càng thấp hơn nếu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sự đơn điệu được thể hiện ngay cả trong các loại hình dịch vụ ngân hàng truyền thống : huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi, cịn cấp tín dụng chủ yếu dưới dạng cho vay.

- Trong thời gian qua, NHCTVN chủ yếu quan tâm nhiều tới dịch vụ ngân hàng bán buơn, dịch vụ ngân hàng bán lẻ bước đầu đã được chú trọng và hiện nay cịn rất nhiều tiềm năng cần phát triển đặc biệt là đối với dịch vụ thanh tốn thẻ trong dân cư. Với hơn 82 triệu người dân, theo tính tốn của các chuyên gia kinh tế, thị trường Việt nam sẽ cĩ khoảng hơn 10 triệu người cĩ khả năng sử dụng các loại thẻ thanh tốn - trong khi hiện nay số lượng khách hàng sử dụng thẻ mới đạt tới con số 2 triệu. Đây là cơ hội và cũng là những thách thức đối với NHCTVN nĩi chung và Chi nhánh 6 nĩi riêng bên cạnh các ngân hàng thương mại Việt Nam. Rất nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được các TCTD triển khai như dịch vụ tài khoản, séc, thẻ, quản lý tài sản, tín dụng, cầm cố, tín dụng tiêu dùng... Các dịch vụ ngân hàng của NHCTVN thiếu sự liên kết, hợp tác đã làm giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng. Chưa cĩ sự tương thích, liên kết trên diện rộng giữa các hệ thống phát hành các loại thẻ của các ngân hàng khác nhau, dịch vụ thẻ ATM chưa kết nối chung tồn ngành Ngân hàng vì thế đã vừa gây tăng chi phí, vừa hạn chế việc đáp ứng các nhu cầu về sử dụng thẻ một cách dễ dàng và đa tiện ích trong dân cư. Máy ATM hay bị trục trặc, tiền khơng được đưa vào máy kịp thời làm cho người sử dụng đơi khi khơng rút được tiền khi cần. Mặt khác việc hạn chế số tiền rút/lần và số lần rút/ ngày cũng làm giảm đi tính tiện ích của dịch vụ ATM. Cơ sở hạ tầng của ngân hàng phát triển khơng đồng đều, hệ thống chuyển mạch của các ngân hàng cũng khơng đồng bộ nên khơng kết nối được theo mơ

Biểu 2.11. Tỷ trọng họat động kinh doanh thẻ so với các NHTM khác. 51% 12% 11% 10% 11% 5% Vietcombank Incombank Agribank BIDV ACB NH KHÁC

Nguồn: Báo cáo hiệp hội thẻ (2005)

- Hiện NHCTVN vẫn chưa đáp ứng căn bản nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của các nhĩm đối tượng khác nhau, trong đĩ phải kể tới các đối tượng là người cĩ thu nhập thấp, người nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa rất khĩ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng. Qui mơ của từng dịch vụ ngân hàng cịn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, tính tiện ích của một số dịch vụ đối với khách hàng chưa cao trong khi hoạt động Marketing ngân hàng cịn hạn chế nên tỷ lệ khách hàng là cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng cịn ít. Đối tượng sử dụng thẻ thanh tốn chủ yếu vẫn là tầng lớp cơng chức trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, du lịch…Séc thanh tốn, chuyển khoản, thanh tốn điện tử… hầu như chỉ cĩ các cơ quan, tổ chức sử dụng, cịn cá nhân thì rất ít. Thẻ ngân hàng được một phần nhỏ dân số tại các thành phố lớn sử dụng cịn dân chúng vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa hầu như chưa sử dụng phương tiện này.

- Hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng đã được hiện đại hĩa, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng đã giúp cho Chi nhánh mở rộng các loại hình và phương thức cung cấp dịch vụ thanh tốn và dịch vụ ngân hàng hiện đại phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên vẫn chưa được hịan chỉnh, đơi khi cịn bị trục trặc nghẽn mạch, nhất là vào giờ cao điểm, các giao dịch khơng thực hiện được làm

- Chất lượng đội ngũ CBCNV phục vụ cơng tác : Khĩ khăn lớn nhất hiện nay là yếu tố con người, do Chi nhánh 6 được thành lập từ NHNN Quận 6 và ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ nên phần lớn CBCNV đã lớn tuổi, chưa qua đào tạo chính qui. Trong khi đĩ, áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng cùng với sự ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong quản lý địi hỏi người cán bộ phải cĩ trình độ, năng động trong cơng việc, nhạy bén trong điều hành vạch ra đường lối phát triển chung.

Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện hiện nay rất đa dạng và phong phú. Riêng hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và tăng trưởng, là một trong những kênh đáp ứng vốn chủ lực cho nền kinh tế. Hoạt động càng đa dạng phong phú, càng tăng trưởng và phát triển thì càng đòi hỏi phải nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ. Chính cán bộ là người thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách, các qui định của ngân hàng, là người trực tiếp tiếp xúc, thu nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng.

2.3.2. Nguyên nhân của những yếu kém tồn tại.

2.3.2.1. Do những tồn tại, yếu kém của nền kinh tế, hệ thống dịch vụ ngân hàng Việt Nam.

- Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam cịn thấp, trình độ dân trí của số đơng dân cư về các hoạt động ngân hàng cịn hạn chế. Với thu nhập bình quân đầu người ước đạt 630USD thấp hơn rất nhiều so với các nước phát triển trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt ra khỏi nhĩm nước cĩ thu nhập thấp và là nứớc cĩ nền kinh tế sử dụng phương tiện thanh tốn bằng tiền mặt là chủ yếu. Thĩi quen của người dân Việt nam khi sử dụng tiền mặt trong thanh tốn chưa thể thay đổi được một mặt do các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt nam chưa thực sự tiện ích và chưa tiếp cận được mọi người dân. Đại đa số cơng chúng Việt Nam chưa sử dụng nên chưa biết được các tiện ích của dịch vụ ngân hàng; các dịch vụ ngân hàng (nhất là dịch vụ thẻ thanh tốn) chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn với các loại hình kinh doanh chủ yếu là nhà hàng, khách sạn, các hãng sản xuất lớn…nên cịn xa lạ với số đơng người Việt Nam. Các cơ sở cung ứng hàng hố, dịch vụ nhiều khi cũng cĩ ý muốn thu tiền mặt cho

- Thị trường tài chính Việt nam chưa hồn thiện, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của các tổ chức tín dụng về huy động vốn và đầu tư làm hạn chế khả năng cung cấp dịch vụ ngân hàng của các TCTD. Thị trường tài chính phát triển thiếu cân bằng ( nhất là thị trường vốn dài hạn) khơng đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn rất lớn cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của đất nước. Việc hoạt động ngân hàng chủ yếu là tín dụng và vấn đề tăng trưởng tín dụng quá nĩng (đặc biệt rủi ro sai lệch kỳ hạn và rủi ro thanh khoản ngày càng lớn khi các TCTD mở rộng cho vay trung, dài hạn khơng tương xứng với cơ cấu nguồn vốn) đã tạo ra áp lực cho hệ thống ngân hàng phát triển kém bền vững. Bên cạnh đĩ, mặc dù tiến trình hội nhập đang tiến đến rất gần nhưng mức độ mở cửa và cạnh tranh của các ngân hàng trong nước chưa cao. Chưa cĩ sản phẩm dịch vụ ngân hàng nào của Việt Nam chiếm được chỗ đứng và cĩ thị phần đáng kể trên thị trường tài chính - tiền tệ của khu vực và trên thế giới. Chính vì thế trong tương lai các ngân hàng cần cĩ chiến lược huy động vốn với những lộ trình thích hợp, phù hợp với nhu cầu phát triển và khả năng kiểm sốt của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ để cĩ thể phục vụ cho việc củng cố hồn thiện các hoạt động dịch vụ đồng thời đáp ứng được nhu cầu đầu tư vốn cho nền kinh tế.

- Mặc dù đã cĩ những tiến bộ đáng kể trong việc hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng nhưng hệ thống pháp luật ngân hàng

- Năng lực điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất của NHNN cịn hạn chế: Tính hiệu ứng, tính lan toả của một số cơng cụ chính sách tiền tệ chưa mạnh. Cơ chế điều hành lãi suất chưa được vận hành hữu hiệu, thiếu hệ thống lãi suất chủ đạo để định hướng lãi suất thị trường. Cơ chế điều hành lãi suất Đồng Việt Nam và lãi suất ngoại tệ chưa gắn kết chặt chẽ với nhau và chưa được đặt trong quan hệ hợp lý với điều hành tỷ giá khiến cho nhu cầu đầu tư, thanh tốn, nắm giữ tài sản và tích trữ giá trị bằng bất động sản, vàng, ngoại tệ cịn khá phổ biến và tình trạng đơ la hố cịn ở mức rất cao so với các nước trong khu vực.

- Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá cịn bất cập, chưa khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch trên thị trường ngoại hối. Chính sách quản lý ngoại hối chậm được đổi mới theo hướng tự do hố các giao dịch vãng lai và nới lỏng kiểm sốt các giao dịch vốn đối với việc cung ứng của các TCTD và các nhu cầu của các tổ chức, cá nhân về dịch vụ ngân hàng (thanh tốn, chuyển tiền, tín dụng và đầu tư quốc tế). Hiệu lực chính sách quản lý ngoại hối chưa cao, chưa thu hút được một khối lượng đáng kể ngoại tệ đang trơi nổi trên thị trường, ngồi tầm quản lý, kiểm sốt của ngân hàng. Cơ chế điều hành tỷ giá cịn cĩ những bất hợp lý, chưa mang tính thị trường làm tăng rủi ro tỷ giá cho các giao dịch ngoại hối, đầu tư và việc nắm giữ tài sản bằng ngoại tệ.

- Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng chưa theo kịp tiến trình hiện đại hố ngân hàng và chưa phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế. NHNN đã từng bước hình thành mơi trường chính sách thơng thống cho hoạt động ngân hàng, nhưng vẫn chưa theo kịp yêu cầu thực tế đặt ra, nhất là về tiếp cận cung cấp dịch vụ ngân hàng, bao gồm cả điều kiện, thủ tục cấp phép đối với cung cấp dịch vụ mới và thành lập tổ

2.3.2.2. Do nền tảng cơng nghệ phát triển thấp.

- Hạ tầng cơng nghệ nĩi chung, cơng nghệ thơng tin nĩi riêng và viễn thơng quốc gia cịn nhiều bất cập, phân tán, nhỏ lẻ và thiếu đồng bộ do đĩ đã khơng thể hỗ trợ cho quá trình phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. Mặc dù đã cĩ những cải tiến đáng kể song tốc độ phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngân hàng cịn chậm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin truyền thơng cịn yếu, dung lượng đường truyền thấp, giá thành đắt, chất lượng dịch vụ khơng ổn định chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng cuộc đổi mới tồn diện hoạt động ngân hàng cũng như yêu cầu về hội nhập với khu vực và quốc tế. Mức độ tự động hố các giao dịch ngân hàng cịn thấp, nhiều qui trình nghiệp vụ ngân hàng được xây dựng trên nền tảng xử lý thủ cơng hoặc cơ giới hố chưa phù hợp với phương thức tự động hố. Hiện tại, hệ thống thanh tốn quốc gia và hệ thống thanh tốn trong nội bộ các ngân hàng thương mại cịn nhiều bất cập và chưa được hiện đại hố đồng bộ, hệ thống chuyển mạch của các ngân hàng cũng khơng đồng bộ nên khơng kết nối được theo mơ hình nhất thể hố mạng thanh tốn quốc gia. Hệ thống thơng tin quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh doanh và hoạch định chiến lược.

2.3.2.3. Do chất lượng đội ngũ CBCNV phục vụ cơng tác .

- Qua thực tiễn hoạt động, ta thấy chất lượng công tác tuy đã được nâng lên nhưng chưa cao. Về chủ quan cán bộ đó là do năng lực còn yếu, thụ động, ít chịu nghiên cứu văn bản, chế độ, yếu kỹ năng phân tích và dự đoán, trình độ chưa đáp

ứng được yêu cầu công tác. Bên cạnh đó một phần còn là do khối luợng công việc hiện nay khá nhiều do vậy cũng làm hạn chế quỹ thời gian, điều kiện học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ bản thân.

- Với đặc điểm chung của các chi nhánh NHCT là được thành lập từ Ngân hàng Nhà nước, CB-CNV có tuổi đời bình quân cao, trình độ không đồng đều và còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác trong giai đoạn mới. Do vậy trong những năm qua tại Chi nhánh hết sức chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo lại, khuyến khích CB-CNV tự đào tạo rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc. Bên cạnh đó chi nhánh cũng đã mạnh dạn đề bạt cán bộ trẻ, nhiệt tình, có năng lực trình độ, phẩm chất đạo đức tốt thay thế dần lớp cán bộ đã có tuổi, có chế độ đãi ngộ phù hợp với công sức đóng góp của người lao động trên cơ sở phù hợp với luật lao động và các qui định của NHCT/VN. Ngoài ra chi nhánh cũng rất quan tâm đến công tác tuyển dụng để có lớp cán bộ mới bổ sung và thay thế dần lớp cán bộ cũ.Với những nổ lực của chi nhánh trong việc nâng cao năng lực cán bộ trong thời gian qua đã góp phần đưa Chi nhánh từ một chi nhánh hết sức khó khăn: dư nợ thấp, chất lượng tín dụng kém, hoạt động không hiệu qủa phấn đấu vươn lên một Chi nhánh có hoạt động tăng trưởng ổn định bền vững với chất lượng hoạt động được nâng cao, hiệu qủa hoạt động năm sau cao hơn năm trước, trình độ năng lực cán bộ được nâng lên rõ rệt. Bên cạnh cố gắng nổ lực của CB-CNV, của chi nhánh còn có sự hổ trợ giúp đỡ của NHCT/VN trong công tác đào tạo, trong cải cách chế độ tiền lương, trong công tác tuyển dụng ...

Tuy nhiên cũng cần phải nhận thấy rằng chất lượng đội ngũ cán bộ ở chi nhánh nói riêng và NHCT nói chung còn chưa đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc với năng suất, chất lượng cao. Ngoài ra còn có một vấn đề đặt ra mà chúng ta cần phải quan tâm, đó là hiện tượng nhiều cán bộ giỏi, cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn sau thời gian được đào tạo tích lũy kinh nghiệm đã nghỉ việc chuyển sang ngân hàng khác có thu nhập cao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn. Thực tế cho

thấy cơ chế tiền lương hiện nay của NHCT cũng có nhiều vấn đề cần bàn. Do tồn tại cũ trước đây, phần lớn các Chi nhánh Công thương đều có lực lượng lao động dồi dào nhưng tuổi đời cao, trình độ năng lực không còn đáp ứng kịp yêu cầu hiện

Một phần của tài liệu 226 Các giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Ngân hàng Công thương – chi nhánh 6 TP.HCM từ nay đến năm 2010 (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)