Các giả pháp về mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới (2) (Trang 36 - 41)

II. Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng

2. Biện pháp

2.4. Các giả pháp về mở rộng thị trờng

Khó khăn chủ yếu của ngành dệt may Việt Nam hiện nay và cả trong những năm trớc là tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Để mở rộng thị trờng xuất khẩu, cần tiến hành một số giải pháp đồng bộ sau:

-Hỗ trợ các doanh nghiệp trong tìm kiếm thị trờng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xúc tiến thị trờng.

Marketing thị trờng đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của nhóm ngành hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn cao xã hội, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang... Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề này nhng các hoạt động tìm hiểu thị trờng thờng vợt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hầu hết các doanh nghiệp may. Hoạt động của các tổ chức xúc tiến thơng mại nh: tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trờng, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nớc ngoài qua các hội trợ triển lãm, ... cung cấp thông tin về thị trờng cũng nh các đặc điểm về kinh tế và xã hội, quy định, luật pháp, chính sách thơng mại, chế độ u đãi thuế quan... cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết.

Trong các hoạt động này, các đại diện thơng vụ tại các nớc nhập khẩu đóng vai trò quan trọng. Việt Nam đã có thơng vụ tại hầu hết các nớc có quan hệ song phơng. Các đại diên thơng mại có thể nắm bắt nhanh nhạy các nhu cầu diễn biế thị trờng để thông tin kịp thờ cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đại diên thơng mại nói chung khó có thể bao quát tất cag những vấn đề của từng ngành. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của trong nớcơng vụ, có thể cử một số đại diện của ngành tại thơng vụ tại các thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất: Khu vực EU, Nhật Bản và các thị tr- ờng có tiềm năng:Bắc Mỹ, Đông âu, SNG...

Tiếp cận kịp thời biến động thị trờng, các thay đổi về quy định pháp luật, xu hớng thơng mại, thuế quan... của các thị trờng nhập khẩu. Từ đó, định hớng cho hoạt động xuất khẩu.

Thúc đẩy sản xuất mẫu mốt, các mẫu chào hàng sẽ phong phú và sát thực tế thị trờng.

Giới thiệu nguyên phụ liệu: vải chất lợng cao do ta sản xuất đợc cha nhiều nhng cần phải thông tin, quảng cáo ,tiếp cận và giới thiệu với khách hàng. Các phụ liệu may đã tự sản xuất gần đủ với chất lợng cao:chỉ may, tấm bông hoá học làm áo lót lạnh, cúc, khoá,... cần đợc trng bày tại các phòng đại diện của ngành dệt may Việt Nam.

Tìm hiểu và tiếp cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may của từng nớc và giúp doanh nghiệp tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp.

Với thị trờng EU, Việt Nam sẽ có điều kiện sử dụng tôt hơn số hạn ngạch công nghiệp (30% tổng hạn ngạch) bằng cách tiếp cận trực tiếp với khách hàng, tránh bị khê hạn ngạch công nghiệp vào cuối năm cũng nh sử dụng tốt hơn số nạn ngạch đợc tính thêm khi thực hiẹen gia công thuần tuý mà cha đợc sử dụng tốt.

Các đại diện thơng mại, bên cạnh việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, còn có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp trong nớc tìm hiểu, tiếp cận các đối tác nớc ngoài, nâng cao hiệu quả việc tham gia triển lãm, hội chợ. Khi đa sản phẩm sang giới thiệu tại các hội trợ triển lãm, các doanh nghiệp cần có danh mục các đối tác đã đợc nghiên cứu, chọn lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng.

-Một kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc hay Thái Lan là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các công ty nhập khẩu hàng dệt may. Để có bớc đi này cần có sự chuẩn bị kỹ – tìm hiểu kỹ về hệ thống phân phối ở các nớc nhập khẩu thông pua các phòng th- ơng mại, các đại diện thơng mại và có một đội ngũ nhân viên tiếp thị có kinh nghiệm. Phơng pháp tiếp thị thứ hai cũng đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng và thuê nhân viên tiếp thị của các thị trờng nhập khẩu dới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng mà họ ký đợc.

-Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với các chức năng: thu nhập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp thành viên về xu thế mới, kiểu dáng, chất lợng vải, thởi trang, t liệu kỹ thuật mới và dự báo tình hình thế giới, tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn khác.

-Khẩn trơng tiến hành các bớc cần thiết để tham gia vào “hệ thống thông tin ngành dệt may khu vc Châu á - Thái Bình Dơng” theo thoả thuận tại hội nghị hàng dệt may của các ớc trong khu vực tháng 10/1997 và tháng 4/1998. Theo thoả thuận này, hiện nay đã có 7 nớc và khu vực – Trung quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipin, Đài Loan và Mỹ đã tham gia vào hệ thống thông tin để hoà nhập vào mạng thông tin khu vực. Hệ thống này tạo khả năng truy cập nhanh, kịp thời, đầy đủ các thông tin về tình hình sản xuất, buôn bán, tiêu thụ, đầu t trong nớc và nớc ngoài của các nớc trong khu vực. Trong đó có các thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam – Mỹ, Nhật Bản... các thị trờng trung chuyển Đài Loan, Hàn Quốc... và các thị trờng cạnh tranh chủ yếu – Trung quốc, Philipin.. sẽ rất hữu ích và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp trong công tác tìm hiểu thị trờng xuất khẩu.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tát yếu khách quan. Mỗi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động trên thơng trờng dù ở bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào đều phải chấp nhận sự cạnh tranh nh một yếu tố thúc đẩy phải cố gắng hết sức để tồn tại phát triển.

Luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam và một số chính sách khác của Nhà nớc đã tạo điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh tại thị trờng Việt Nam và cũng mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đua tài. Chính vì vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã, đang và sẽ là những cuộc cạnh tranh gay gắt, ganh đua rất quyết liệt. Ngành hàng dệt may Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.

Tuy nhiên, để đạt đợc mục tiêu đã đề ra từ nay đến năm 2010, ngành dệt may còn phải đối mặt với nhiều thách thức, từ những vấn đề tồn tại trong sản xuất và xuất khẩu của ngành đến những khó khăn của việc cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Việc nghiên cứu về biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi cạnh tranh là một yếu tố tồn tại khách quan trong nền kinh tế.

Hy vọng rằng bài viết sẽ đóng góp một phần nhỏ bé trong việc tìm ra biện pháp cạnh tranh hiệu quả cho các doanh nghiệp nói chung và cho ngành hàng dệt may Việt Nam nói riêng.

Tài liệu tham khảo 1. Tạp chí ngoại thơng, số 1-12 năm 1996,1997, 1998 2. Tạp chí thơng mại, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999

3. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1-12 năm 1996, 1997, 1998, 1999

4. Tạp chí thơng nghiệp thị trờng Việt Nam. Số 1-12 năm 1996, 1997,1998,1999. 5. Niên giám thống kê 1996, 1997, 1008, Tổng cục thống kê.

6. Thời báo kinh tế Việt Nam 7. Luật thơng mại.

8. MM Cormark – Bí quyết thành công trên thơng trờng, Nxb Thống kê, 1994. 9. Michael E.Porter- Chiến lợc cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996 10. John Shaw - Chiến lợc thị trờng, NXB Thế giới 1995

11. Chính sách thơng mại và cạnh tranh

12. Đào DuyHuân - Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- ờng, NXB Thống kê, 1996

13. Hà Bội Đức – Mu lợc cạnh tranh thơng mại, NXB Khoa học kỹ thuật 1995 14. Philip Kotler – Marketing cơ bản, NXB Thông kê, 1994

mục lục

Lời mở đầu 1

Ch ơng I 3

vai trò và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam...3

I. Vai trò. ... 3

II. Đặc điểm ... 4

Ch ơng II 6

Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam...6

I. Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam ... 6

1. Về sản l ợng. ... 7

2. Đầu t n ớc ngoài : ... 7

3. Về thiết bị ... 8

4. Về l ơng ... 10

5. Về năng suất: ... 10

II. Thực trạng xuất khẩu và thị tr ờng xuất khẩu: ... 11

III. Những vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam ... 15

1. Triển vọng, khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam ... 15

2. Những vấn đề tồn tại ... 20

Ch ơng III 27

một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới...27

I. Một số biện pháp chung ... 27

1. Đầu t phát triển ... 28

2. Chính sách về thị tr ờng xuất khẩu ... 28

3. Về nguyên liệu và phát triển sản phẩm ... 29

4. Về phát triển khoa học, kỹ thuật, và chuyển giao công nghệ. ... 30

II. Ph ơng h ớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ... 32

1. Ph ơng h ớng ... 32

2. Biện pháp ... 32

2.1. Nâng cao chất l ợng sản phẩm, đa dạng hoá các loại sản phẩm-biện pháp có tính chiến l ợc. ... 32

2.2. Thiết lập chính sách giá cả thích hợp ... 34

2.3. Nâng cao uy tín đối với khách hàng. ... 34

Kết luận 38

Tài liệu tham khảo ... 39 mục lục 40

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới (2) (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w