Một số biện pháp chung

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới (2) (Trang 27 - 32)

Ngày nay, các cơ sở kinh tế vĩ mô và chính trị cho việc phát triển và khả năng cạnh tranh kinh tế đã đợc nhận thức một cách khá rõ. Một môi trờng chính trị và một chính sách kinh tế vĩ mô ổn định kéo theo nền tài chính vững mạnh, có sự tăng trởng hợp lý về tiền tệ và tín dụng, một mức nợ có thể kiểm soát đợc, lạm phát tơng đối thấp giới hạn vai trò thích hợp cuả Chính phủ trong nền kinh tế cùng với sự mở cửa với các thị trờng quốc tế là yếu tố để thúc đẩy tăng trởng. Thêm vào đó lý thuyết tăng trởng nhấn mạnh tầm quan trong của tích luỹ trong nớc và một tỷ lệ đầu t Quốc Gia cao vào vốn vật chất và con ngời.

Vai trò chính của các biến số kinh tế vĩ mô là hình thành ra bối cảnh những khả năng cạnh tranh ở các ngành và các doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, các chính sách hợp lý ở tầm vĩ mô là những điều kiện tiền đề cần thiết đối với tăng trởng kinh tế và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, một loạt các chính sách kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải chuyển hóa đợc thành các chính sách phát triển kinh doanh có kết quả và có sức cạnh tranh.

Trong khi các chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý tạo ra đợc tiềm năng để cải thiện cạnh tranh thì năng suất chỉ có thể tăng đợc khi Việt Nam tăng cờng những năng lực của mình ở cấp doanh nghiệp và các ngành tơng ứng. Một trong những cơ sở chính của năng suất và khả năng cạnh tranh chính là chất lợng của các hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp.

Ngay cả khi các doanh nghiệp Việt Nam có thể cải tiến đợc thực tiễn hoạt động và chiến lợc của mình thì điều đó vẫn cha đủ để đảm bảo tăng năng suất và khả năng cạnh tranh. Vì quan trọng là các chính sách, các thể chế và cơ sở hạ tầng phải tạo nên môi trờng kinh doanh để các doanh nghiệp cạnh tranh.

Một trong những kết luận nghiêm túc nhất của chúng ta ở đây là môi trờng kinh doanh mà ở đó các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế đang hoạt động là đặc biệt không thuận lợi đối với kinh doanh . Trừ phi nhiều hạn chế mà các doanh nghiệp phải đơng đầu phần lớn đợc giảm, nếu không các doanh nghiệp sẽ không thể đạt đợc sự tăng trởng ổn định về năng suất và khả năng cạnh tranh.

Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là : Hớng vào xuất khẩu, nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, từng bớc đa công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối CNH-HĐH đất nớc.

1. Đầu t phát triển

Đầu t phải đợc tính toán trên phạm vi toàn ngành, tập trung cho ngành dệt và ngành sản xuất phụ liệu may đầu t chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết hợp tác và khai thác tốt hơn năng lực thiết bị. Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, cần có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài đặc biệt là khâu nhuộm và khâu hoàn tất. Ưu tiên các công trình đầu t 100% vốn nớc ngoài trong ngành dệt. Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào các dự án sản xuất nguyên phụ liệu may đối với đầu t nớc ngoài vào ngành may. Ưu tiên các dự án sản xuất các sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc và sản phẩm xuất khẩu sang các thị trờng phi hạn ngạch. Đầu t của Nhà nớc tập trung cho các công trình trọng điểm,các xí nghiệp dệt, nhuộm, hoàn tất có quy mô lớn, sản xuất các sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu. Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa ngành may nhằm tự túc nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu quy mô đầu t thích hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh.

2. Chính sách về thị trờng xuất khẩu

Với phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá, bên cạnh việc duy trì và củng cố các thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản... sớm khôi phục lại các thị trờng nh SNG và Đông Âu, phát triển các thị trờng mới nh Mỹ, Canada, Trung Đông, giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trờng Đông Nam á .

Tăng cờng vai trò của các tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhà nớc, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác Marketing. Bên cạnh việc tìm hiểu, cung cấp các thông tin về thị trờng, giá cả, các đặc điểm về kinh tế văn hoá xã hội cũng nh bản sắc, truyền thống dân tộc của các Quốc gia, cần phải có những chính sách tiếp cận, khai thông và phát triển với từng thị trờng cụ thể, trớc hết là các thị trờng xuất khẩu nhiều tiềm năng nh đã nêu ở trên.

3. Về nguyên liệu và phát triển sản phẩm

* Nguyên liệu:

Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt và các chính sách khuyến khích đâù t phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát triển của ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá học. Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp thuốc nhuộm và các hoá chất khác cho ngành dệt, để từ đó nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm .

Khuyến khích đầu t cho sản xuất phụ liệu cũng nh sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại . Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc (Chính sách thuế, hàm lợng nội địa của sản phẩm xuất khẩu).

Bông: Phải có chiến lợc đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa vùng nguyên liệu và chế biến, những chính sách lớn của Nhà nớc về cây bông, đầu t khoa học kỹ thuật cho giống, phòng sâu bệnh, xây dựng vùng trọng điểm đa canh, củng cố hệ thống khuyến nông, xây dựng giá và bảo hiểm giá, nâng cao chất lợng cán bông , nhằm khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng, đặc biệt khai thác vùng đất Tây Nguyên có điều kiện phát triển. Mục tiêu đến năm 2000 tự túc đợc 30% bông ( 100.000 tấn bông xơ / năm) và đến năm 2010 tự túc đợc 50% bông ( 250.000 tấn bông / năm) .

Tơ tằm : Trồng dâu nuôi tằm là ngành nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta. Hiện nay mới khai thác nguyên liệu quý này để xuất khẩu nguyên liệu là chính, nên trong tơng lai cần có công nghệ chế biến sản phẩm có chất lợng để xuất khẩu sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Xơ PE và tơ PE : dự kiến xơ PE sử dụng đến năm 2010 cả tơ và xơ PES, lên tới gần 20 vạn tấn. Với quy mô 5-6 tấn / năm cho một công trình thì hiện tại hai công trình 100% vốn nớc ngoài là Hualon và Samsung đủ cho tự túc trong nớc đến năm 2000. Hiện tại Việt Nam đã có dự án công trình lọc dầu tại Dung Quất, cho nên về nguyên liệu sơ và tơ PE đến năm 2010 là có triển vọng.

Nâng cao hiệu quả và chất lợng hàng may gia công, tạo dựng và củng cố uy tín trên thị trờng thế giới, đồng thời tạo lập cơ sở để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp.

Có chính sách hỗ trợ , khuyến khích đầu t cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu, đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đa các sản phẩm với tên hiệu Việt Nam ra thị trờng thế giới.

Nhằm đáp ứng và đón đầu yêu cầu ngày càng cao về môi trờng, an toàn sản xuất, ngay từ bây giờ phải có chính sách khuyến khích đầu t cho sản xuất dệt “ Xanh – Sạch” theo tiêu chuẩn ISO9000 và ISO14000.

* Phát triển sản phẩm:

Hiện nay, mặt hàng may mặc xuất khẩu chủ yếu theo phơng thức gia công nên giá trị ngoại tệi thực tế thu đợc chỉ chiếm khoảng 25% tổng giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, về ý nghĩa xã hội của ngành dệt may lại rất lớn, vì hơn 40.000 lao động đợc thu hút vào lĩnh vực này. do vậy việc phát triển sản xuất hàng dệt may, trong đó có hàng gia công cần đợc chú trọng. Bên cạnh đó, chất lợng hàng dệt may cần phải đợc nâng cấp lên một bớc, đáp ứng những thay đổi về thời trang ở các nớc, đó cũng là một trong những chiến lợc để nâng cao cạnh tranh cùa sản phẩm này trên thị trờng thế giới.

4. Về phát triển khoa học, kỹ thuật, và chuyển giao công nghệ.

Kết hợp hài hoà giữa công nghệ hiên đại và thiết bị công nghệ đã trải qua sử dụng, vừa đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản phẩm, vừa cân đối đợc vốn đầu t cho trang thiết bị và đảm bảo tinha cạnh tranh về giá của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở tính hiệu quả kinh tế. Ưu tiên đầu t cho công nghệ thiết kế trên máy vi tính, nhằm nâng cao năng lực sáng tác mẫu mã. Có chính sách khuyến khích đầu t với các dự án sản xuất sản phẩm mơío theo tiêu chuẩn TMQ, ISO14000, ISO9000.

Triển khai và tăng cờng hiệu quả của hợp tác công nghiệp ASEAN. Nhằm thu hút công nghệ mới tropng khu vực và hợp tác phát triển sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, phát huy thế mạnh của mỗi nớc trong hợp tác kinh tế.

Nghiên cứu áp dụng khoa học về nguyên liệu mới, vật liệu mới, về công nghệ và thiết kế hiện đang còn bỏ trống, tận dụng phế liệu dệt trong lĩnh vực vải không dệt, tận dụng phế liệu trong lĩnh vực tơ tằm để kéo sợi Spunsilk, đẩy mạnh công suất kéo sợi OE, sớm có công nghệ kéo sơi pha len/ acgrylic cho mặt hàng Veston Complet, nâng tỷ trọng mặt hàng mởitong lĩnh vực nghiên cứu sử dụng nguyên liệu mới Microfbre cho vải Jacket, Tissu giả len, giả tơ tằm sợi Lycra, Spandex có độ dàn tính caocho mặt hàng dệt làm thể thao, bít tất phụ nữ, ... Tơng xứng với nguyên liệu mới phải có công nghệ xử lý hoàn tất cao cấp. Sớm đầu t thích đáng về cơ sở tạo mốt và nâng cao nghiệp vụ mốt.

Cạnh tranh trong nớc và quốc tế, chính kà giành khuyến khích mạnh nhất đối với việc nâng cấp công nghệ.

Tiếp tục giành các công nghệ nớc ngoài và dàn xếp một môi trờng có hiệu quả và hữu hiệu để có đợc và phổ biến Chính phủ loại công nghệ nhập khẩu.

Cần đẩy mạnh việc chuyển giao một cánh đầy đủ bí quyết công nghệ từ các nhad cung ứng nớc ngoài.

Nhằm vào việc tăng cơng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong việc hấp thụ, áp dụng và nâng cấp các loại công nghệ nhập khẩu.

Phải đảm bảo rằng việc lựa chọn công nghệ đợc thực hiện bởi các cơ quan của Chính phủ.

Phân tích tác động của 4 lĩnh vực u tiên trong khoa học và công nghệ Quốc gia đối với cơ cấu kinh tế và khả năng cạnh tranh trong tơng lai.

Dành u tiên cao cho việc áp dụng và sử dụng công nghệ thông tin (IT) vì nh các nhà nghiên cứu sâu mới đây đã chứng minh rằngIT sẽ là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với khả năng cạnh tranh Quốc tế trong những năm tới.

Dành u tiên cao cho việc xúc tiến các chính sách nghiên cứu và phát triển ( R&D ) liên quan đến ngành nông nghiệp vì lợi ích thu đợc từ các hoạt động nghiên cứu nông nghiệp là cao. Đó cũng là con đờng chính để duy trì và nâng cao năng suất và nâng cao khả năng cạnh tranh.

Khuyến khích việc nâng cấp công nghệ ở các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp và khuyến khích nh vốn miễn thuế dành cho dự trữ phát triển công nghệ.

Tăng số lợng các chuyên gia nớc ngoài về công nghệ công nghiệp để đào tạo sinh viên và cố vấn cho các doanh nghiệp Việt Nam .

Nâng cấp các trung tâm nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các trờng Đại học và gắn các dự án nghiên cứu cho các doanh nghiệp và các ứng dụng thơng mại. Tăng cờng khu vực dịch vụ kỹ thuật trong nớc, cung cấp và khuyến khích đối với việc phát triển các cơ quan t vấn kỹ thuật và thiết kế t nhân.

Hình thành các trung tâm xuất sắc liên kết các ngành công nghiệp, các tổ chức và Chính phủ trong lĩnh vực có tiềm năng để phát triển các sản phẩm và dịch vụ có sức cạnh tranh ở Việt Nam .

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới (2) (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w