Thiết lập các chính sách nhằm khuyến khích việc liên kết các Ngân hàng

Một phần của tài liệu 203 Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập (Trang 122 - 124)

(i) Tổ chức đánh giá hiệu quả của việc liên kết các NHTM: Để sớm có cơ sở thực tiễn cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc liên kết giữa các NHTM, NHNN cần hướng dẫn các NHTM có tham gia liên kết sơ kết, tổng kết và chính thức có những đánh giá bước đầu về những mặt được và chưa được của quá trình này.

ý kiến tham gia của các nhà quản lý, cán bộ khoa học, kịp thời đánh giá tính khả thi

và hiệu quả thực sự của việc liên kết giữa

thích hợp để tăng cường khả năng liên kết và có những bổ sung, điều chỉnh nhằm

n thiện việc quản lý quá trình này.

112

trưởng, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng vẫn đang gia tăng, các ngân hàng đều hoạt động lãi thì việc gia nhập thêm của các ngân hàng mới cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên,

ngân hàng mới sẽ bị hạn chế về khả nă có

các ng tăng vốn, mở rộng mạng lưới trong thời

của

của mình có khả năng dẫn đến khuynh hướng dùng ngân hàng cho mục đích riêng và n nữa, việc một số tập đoàn thành p

mộ chí ngâ triể

phầ ầm vị trí tài chính quốc gia.

NH

các g năm tới, nhưng NHNN có

ự phát triển của các NHTM nhỏ, khả năng cạnh tranh kém như:

sàng lọc những ngân hàng có năng lực cạnh gian ngắn vì những yếu tố đó chỉ có hiệu quả sau khi ngân hàng đã khẳng định vị trí mình. Bên cạnh đó, các tập đoàn hay tổng công ty khi thành lập ngân hàng riêng khi các tập đoàn, tổng công ty này gặp khó khăn sẽ nảy sinh việc “điều khiển” ngân hàng không vì quyền lợi của chính ngân hàng. Hơ

lậ ngân hàng riêng có thể dẫn đến sự phân bổ nguồn lực khép kín trong khuôn khổ

t tổ chức kinh tế, khó kiểm soát và gây nguy cơ tiềm ẩn cho an toàn hệ thống tài nh - tiền tệ quốc gia. Trong khi đó ngành ngân hàng đang cần tạo dựng nên những n hàng có tầm vóc lớn mạnh và năng lực cạnh tranh cao để có thể tồn tại và phát n trong cuộc cạnh tranh với các NHNNg trong giai đoạn hội nhập, đồng thời góp

n ổn định thị trường tài chính và nâng t

Do vậy, mặc dù NHNN không thể áp dụng các biện pháp hành chính để kêu gọi các TM sáp nhập, hợp nhất hay hình thành tập đoàn tài chính, thậm chí sự thành lập ngân hàng mới riêng lẻ sẽ còn tiếp diễn trong nhữn

thể khuyến khích xu hướng sáp nhập, hợp nhất này thông qua việc ban hành các quy định hạn chế s

- Nâng cao các quy định về thành lập ngân hàng mới với các yêu cầu cao về vốn,

công nghệ, điều hành hoạt động, khả năng áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong

hoạt động ngân hàng, yêu cầu tách bạch và có kiểm soát về quyền lợi của những cổ đông sáng lập với quyền lợi ngân hàng, …

- Đối với các NHTM đang hoạt động, NHNN cũng có thể đưa ra các hạn chế hoạt động theo quy mô ngân hàng và xếp loại ngân hàng. Những ngân hàng có quy mô nhỏ và điểm xếp hạng thấp sẽ bị hạn chế trong việc mở rộng chi nhánh hoặc phát triển các dịch vụ mới.

Đây là những biện pháp giúp NHNN

tranh thấp, tạo sức ép để các ngân hàng này xem xét đến việc hợp nhất, sáp nhập như là một giải pháp để tồn tại thay vì bị thôn tính hoặc phải giải thể.

113

(iii) Đồng thời,Chính phủ có thể khuyến khích các ngân hàng chủđộng hợp nhất, sáp

nhập bằng các công cụ như ưu đãi về thuế, hỗ trợ phát triển thương hiệu và hòa nhập

văn hóa sau sáp nhập.

(iv) Việc đẩy mạnh cổ phần hóa các NHTM NN cũng sẽ giúp Việt Nam thành lập

thêm các tập đoàn tài chính – ngân hàng lớn và chính các tập đoàn này sẽ tự làm

nhiệm vụ thành lập thêm các công ty con là các ngân hàng trên cơ sở mua bán, hợp nhất, sáp nhập nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Một phần của tài liệu 203 Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)