Về năng lực tài chính

Một phần của tài liệu 203 Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập (Trang 57 - 66)

Năng lực tài chính của một NHTM được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, năng lực tài chính của các NHTM được xem xét qua các chỉ tiêu về: vốn, hiệu quả hoạt động và các chỉ số an toàn trong hoạt động ngân hàng. Chi tiết về công thức xác định các chỉ tiêu này được trình bày trong Phụ lục 1.

47

Từ đầu năm 2006, các NHTM trong nước bắt đầu cuộc đua tăng vốn điều lệ, đây là kết quả tất yếu từ nhiều lý do: cần phải đáp ứng yêu cầu từ phía NHNN về việc tăng vốn điều lệ để nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập; tận dụng sự phát triển của thị trường chứng khoán để huy động thêm vốn và cuối cùng là xu hướng tham gia góp vốn của các NHNNg vào các NHTM trong nước đang gia tăng cũng góp phần giúp các NHTM trong nước tăng vốn nhanh chóng.

Biu đồ 2.5 : Vn điu l bình quân ca các NHTM (Tđồng) 8600 1015 384 256 NHTM NN* NHTM CP NHLD CN NHNNg

Nguồn: www.sbv.gov.vn (NHTM NN không tính Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long có vốn nhỏ tương đương 800 tỷđồng).

Trong số các NHTM thì nhóm NHTM CP chịu áp lực tăng vốn mạnh nhất. Mặc dù trong 2 năm 2006 và 2007, các NHTM CP đã liên tục tăng vốn thông qua thị trường

chứng khoán, nâng mức vốn điều lệ bình quân của nhóm NHTM CP lên trên mốc

1.000 tỷ đồng nhưng khoảng cách chênh lệch vốn điều lệ giữa các NHTM CP là rất

lớn.

Trong tổng số 34 NHTM CP chỉ có 1 ngân hàng đạt vốn điều lệ trên 4.000 tỷ đồng, đủ đáp ứng yêu cầu của NHNN đến năm 2010 và 13 ngân hàng đạt mức vốn trên 1.000 tỷ đồng, đáp ứng yêu cầu của NHNN đến năm 2008. Còn lại 20 ngân hàng có vốn điều lệ dưới 1.000 tỷ đồng mà đặc biệt là trong đó có đến 6 ngân hàng có mức vốn dưới 500 tỷ đồng. Nếu không kịp đáp ứng yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu vào năm 2008, các ngân hàng này sẽ phải sáp nhập hoặc giải thể.

Tuy các NHTM CP đang nỗ lực khẩn trương tăng vốn điều lệ nhưng hoạt động này

48

phương án cụ thể nêu rõ: nhu cầu phải tăng vốn, hiệu quả kinh doanh trên cơ sở vốn điều lệ mới, chứng minh ngân hàng có đủ trình độ năng lực nhân sự cần thiết để quản

trị điều hành và kiểm soát quy mô hoạt động tăng lên, đồng thời các ngân hàng phải

công khai thông tin về lộ trình tăng vốn4.

Hp 2.1: Yêu cu ca Chính ph v mc vn điu l ti thiu ca các NHTM

- Các năm trở về trước đến kết thúc năm 2007, mức vốn pháp định do Chính

phủ quy định theo Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998 là 1.000 tỷ đồng đối với NHTM NN, 70 tỷ đồng đối với NHTM CP đô thị và 05 tỷ đồng đối với NHTM CP nông thôn.

- Kể từ năm 2008, yêu cầu về vốn pháp định tăng lên mức 3.000 tỷ đồng đối

với NHTM NN và 1.000 tỷ đồng đối với NHTM CP, được quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2006. Chi tiết như sau:

Loại hình tổ chức tín dụng

2008 (tỷđồng)

2010 (tỷđồng)

Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 3.000

Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 3.000

Ngân hàng liên doanh 1.000 3.000

Ngân hàng 100% Vốn nước ngoài 1.000 3.000

Chi nhánh Ngân hàng Nước ngoài (triệu USD) 15 15

Mặc dù không chịu áp lực tăng vốn từ phía NHNN nhưng để chuẩn bị cho cạnh tranh, cùng với các NHTM CP, các NHTM NN cũng không ngừng nâng cao và củng cố tiềm lực tài chính của mình qua những lần phát hành trái phiếu tăng vốn.

4 Theo quyết định số 3103/NHNN-CNH ngày 06/04/2007 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc tăng vốn

49 Biu đồ 2.6: Tăng vn ca mt s NHTM (tđồng) 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 STB ACB BIDV VCB VCSH 2005 VCSH 2006 VĐL 2005 VĐL 2006

Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của các ngân hàng, www.sbv.gov.vn

Tuy các NHTM Việt Nam trong vòng 2 năm qua đã có những con số tăng vốn đầy ấn tượng nhưng so sánh với các Ngân hàng quốc tế thì mức vốn này còn quá nhỏ bé.

Ngay cả đối với các NHTM NN hàng đầu Việt Nam, đóng vai trò trụ cột và chiếm

khoảng hai phần ba tài sản của toàn hệ thống ngân hàng thì tổng vốn chủ sở hữu của 5 NHTM NN này đến cuối năm 2006 cũng chỉ tương đương khoảng 2,5 tỷ USD, gần với một ngân hàng hạng trung trên thế giới.

Bng 2.2:Vn ch s hu ca mt s ngân hàng hàng đầu trên thế gii

Ngân hàng Vốn chủ sở hữu (triệu USD)

Citigroup 112.537

JP Morgan Chase 107.211

HSBC 98.226

Mitsubishi UFJ Financial Group 83.281

BNP Paribas 56.610

Mizuho Financial Group 52.243

Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Bank

Các NHNNg này đều đã thành lập chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam,

với lợi thế về vốn của ngân hàng mẹ lớn, các CN NHNNg này sẽ là những đối thủ

cạnh tranh cần chú ý của các NHTM nội địa trong việc ứng dụng công nghệ để phát

triển dịch vụ và khả năng cho vay theo tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng.5

5 Theo Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam, một NHTM được cho vay tối đa 15% vốn tự có của ngân hàng đối với một khách hàng. Đối với chi nhánh NHNNg, vốn tự có được tính trên cơ sở vốn của ngân hàng mẹ.

50

b) Về hiệu quả hoạt động

(i) Lợi nhuận trước thuế: Hầu hết các NHTM đều đạt mức tăng trưởng về lợi nhuận trong những năm gần đây, đặc biệt là khối NHTM CP có mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng nhất, ước tính gần 60% trong năm 2007. Việc tăng trưởng này không chỉ là

những kết quả đạt được từ quá khứ mà là những đòn bẩy hết sức cần thiết trong giai

đoạn chuẩn bị cho cạnh tranh chính thức với các NHNNg, vì qua đó các NHTM thể hiện được hiệu quả kinh doanh của mình và chiếm được uy tín với khách hàng.

Biu đồ 2.7: Li nhun trước thuế ca các NHTM (tđồng)

1199 945 259 152 1882 1535 1438 202 2648 2639 770 262 3002 4182 1272 311

Nguồn: Thống kê NHNN Việt Nam (2007 là sốước tính)

(ii) Cơ cấu thu nhập: nếu xét về cơ cấu thu nhập thì tại các NHTM trong nước, thu lãi từ tín dụng chiếm tỷ trọng chính còn tại các NHNNg thì thu lãi từ phí dịch vụ lại chiếm tỷ trọng cao hơn.

Bng 2.3:T trng thu nhp phi lãi trên tng thu nhp ca mt s NHTM ( 2006)

VCB STB EIB BIDV ACB

26,5% 32,7% 40,0% 20,3% 36,1%

Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM năm 2006

Mặc dù tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng nhưng chứa đựng nhiều rủi ro hơn các nghiệp vụ khác. Theo tiêu chí xếp loại NHTM của NHNN thì NHTM có tỷ lệ thu nhập phi lãi trên 40% mới được chấm điểm cao nhất. Theo tiêu chí này thì hầu hết các NHTM Việt Nam đều không đạt được điểm tuyệt đối. Do vậy, mặc dù các NHTM trong nước có lợi nhuận tăng trưởng nhưng tiềm ẩn rủi ro hơn các NHNNg.

51

(iii) Suất sinh lợi: So sánh 3 năm gần nhất, suất sinh lợi trên tài sản (ROA) của các nhóm NHTM hầu như đều tăng trong khi suất sinh lợi trên vốn (ROE) thì chỉ tăng ở nhóm NHTM NN, còn các nhóm NHTM khác lại giảm nhẹ trong năm 2006.

Biu đồ 2.8: ROA và ROE ca các NHTM ti Vit Nam giai đon 2004 – 2006

Điều này có thể đượ c NHTM CP trong

há thấp khi so sánh với các

ROA và ROE ca NHTM trong nước vi NHTM khu vc

ROA 0,60% 1,36% 1,46% 1,85% 0,40% 0,72% 1,32% 1,18% 1,42% 1,31% 1,05% 1,72% 2004 2005 2006 NHT M NN NHT M CP NHLD CN NHNNg ROE 14,10% 4,00% 16,03% 11,80% 10,10% 17,40% 16,90% 12,80% 13,30% 10,30% 8,40% 20,00% 2004 2005 2006 NHTM NN NHTM CP NHLD CN NHNNg

Nguồn: Thống kê NHNN Việt Nam năm 2007

c giải thích bởi sự tăng vốn quá nhanh của cá

năm 2006, hiệu quả từ việc tăng vốn này sẽ diễn ra trong nhiều năm chứ không chỉ

trong một năm đầu tăng vốn. Mặc dù tốc độ tăng vốn năm 2006 nhanh hơn tốc độ

tăng lợi nhuận, nhưng nếu xét các năm 2005 và 2006 thì các chỉ số sinh lời này của các NHTM CP đều ở mức cao và có sự tăng trưởng tốt.

Tuy nhiên, các hệ số này ở nhóm các NHTM NN là k NHTM trong khu vực. Biu đồ 2.9: So sánh (2005) NHTM NNNHTM CP NHLD CN NHNNg ASEAN OECD 0.60% 1.32% 1.42% 1.72% 1.19% 0.87% 11.80% 17.40% 13.30% 20.00% 13.49% 13.54% ROA ROE

52

S

ác chỉ số về an toàn trong hoạt động ngân hàng

0 và định hướng đến năm 2020,

0

Chỉ ti

o với các ngân hàng trong khu vực như ASEAN6 và OECD7, các NHTM Việt Nam

có mức sinh lời tương đương. Tuy nhiên điều đáng chú ý là các NHTM NN chiếm thị phần lớn nhất trong hệ thống ngân hàng thì lại có hiệu suất sinh lợi thấp nhất. Vấn đề này có thể do các NHTM CP có quy mô nhỏ, thời gian hoạt động ngắn hơn nên khả năng sinh lợi thường dễ đạt mức cao hơn so với các NHTM NN. Nhưng nếu so sánh với tương quan của các ngân hàng quốc tế trong khu vực thì rõ ràng suất sinh lợi của các NHTM NN là thấp hơn, cho thấy hiệu quả hoạt động của các NHTM NN là chưa cao.

c) C

Theo Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 201

NHNN Việt Nam đã đặt ra một số chỉ tiêu chung cho ngành ngân hàng như:

Bng 2.4: Mt s ch tiêu hot động ngân hàng giai đon 2006 – 201

êu đến năm 2010 Mức yêu cầu

1. Tỷ lệ an toàn vốn Không dưới 8%

2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ D

c quốc tế (Basel 1) ưới 5%

3. Chuẩn mực giám sát ngân hàng Chuẩn mự

N ống NHTM Việt ới

phân loại nợ xấu của NHNN8 thì tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt

của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế là vào khoảng 15-30%.

ếu đạt những chỉ tiêu này thì hệ th Nam vẫn còn ở mức thấp so v

chuẩn mực thế giới. Hiện nay các NHTM lớn trên thế giới đã chuyển sang áp dụng

chuẩn mực quốc tế Basel 2 với những phương pháp tính toán rủi ro toàn diện hơn so với Basel 1 chỉ áp dụng chủ yếu với rủi ro tín dụng (Phụ lục 2). Tuy nhiên việc thực hiện các tiêu chuẩn này vẫn còn là một khó khăn với các NHTM Việt Nam hiện nay.

(i) Tỷ lệ nợ xấu

Theo kết quả về

Nam hiện nay hầu hết đều ở mức dưới 3% theo đúng yêu cầu của NHNN. Tuy nhiên con số lạc quan này đã không thuyết phục được giới phân tích khi mà con số dự tính

6 Nhóm ngân hàng thuộc ASEAN gồm 70 ngân hàng 7 Nhóm ngân hàng thuộc OECD gồm 454 ngân hàng

8 Phân loại nợ xấu tại các NHTM Việt Nam thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt Nam về phân lọai nợ xấu (trừ Ngân hàng chính sách xã hội)

53 Biu đồ 2.10: T l n xu ca các NHTM năm 2005 7,14% 2,90% 1,08% 1,85% 13,80% 2,55%

ASEAN OECD VBARD VCB BIDV ICB

Nguồn: Cơ sở dữ liệu BankScope (12/2005), Báo cáo tài chính 2005 của các NHTM.

Trên thực tế, các quy định về phân loại nợ xấu của NHNN là ph hợp với thông lệ q

y định chặt chẽ về

g Chi dự phòng trên Thu nhập từ lãi (%)

ù

uốc tế, tuy nhiên có một số điểm chưa chặt chẽ mà các NHTM có thể sử dụng để che giấu tỷ lệ nợ xấu thực sự của mình như quy định về giá trị tài sản bảo đảm được khấu trừ vào dư nợ của khách hàng khi trích lập dự phòng, trong khi nợ của các NHTM CP hầu hết là nợ dựa trên tài sản bảo đảm, nhưng các tài sản bảo đảm này có thực sự có giá trị như định giá hay không thì chỉ có các NHTM mới biết được.

Theo quy định của NHNN thì sau khi xác định tỷ lệ nợ xấu, các NHTM đều phải trích dự phòng cho những khoản nợ này. Nếu NHNN không có những qu

trích lập dự phòng thì đây sẽ là một yếu tố để các NHTM điều chỉnh báo cáo tài chính của mình. Bng 2.5 : Chi phí d phòng ca các NHTM Ngân hàn Thuộc ASEAN 18,04 Thuộc OECD 12,20 Vietcombank 47,07 ACB 2,37

54

(

Theo thống kê NHNN và báo cáo thường niên của các NHTM thì hầu hết các NHTM

toàn vốn trên 8%. Tỷ lệ này cũng tương đương với

NHTM của các nước trong khu vực. Điều này cho thấy các NHTM cũng đã ý thức

nguyên nhân một phần do cơ cấu doanh thu của các ngân hàng hiện nay vẫn còn thiên

nhiều về tín dụng. Tr ủ yếu là

doa

TM tối đa là 40%. Trong khi đó hầu như các NHTM đều cho vay ở tỷ lệ thấp hơn mức quy định ứng khoán, các

ii) Tỷ lệ an toàn vốn (CAR):

hiện nay đều đã đạt tỷ lệ an

được tầm quan trọng của việc tuân thủ các chuẩn mực về an toàn hoạt động trong ngân hàng.

Biu đồ 2.11:H s CAR ca NHTM giai đon 2004-2006 và so sánh vi khuvc

Cuối năm 2006, hệ số CAR của BIDV đã đạt 9,86%

Nguồn: Cơ sở dữ liệu BankScope (12/2005), Báo cáo tài chính 2005 của các NHTM.

Nhìn chung, tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM NN còn thấp hơn so với các NHTM CP, ong khi đó, đối tượng khách hàng của các NHTM NN ch

nh nghiệp nhà nước không có tài sản bảo đảm, còn khách hàng của các NHTM CP hầu hết có tài sản bảo đảm, nên khi quy đổi tài sản có rủi ro thì mức độ rủi ro trong tài sản có của các NHTM NN cao hơn, dẫn đến tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn.

(iii) Tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng vốn huy động ngắn hạn

Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 của NHNN

Việt Nam thì tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đối với các NH khá nhiều, khoảng dưới 20%. Với sự phát triển của thị trường ch

doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn trung dài hạn qua thị trường này nên áp lực phải sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn của các NHTM được giảm bớt.

CAR 2004-2006 9,45% 11,04% 11,87% 10,49% 15,40% 11,82% 5,90% 6,86% 9,10% 9,80% 12,00% 10,90% 2004 2005 2006 VCB STB BIDV ACB CAR 2005 11,04% 15,40% 6,86% 12,00% 15,64% 12,38%

55

Một phần của tài liệu 203 Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)