0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến khả năng cạnh tranh của NHTM

Một phần của tài liệu 117 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH (Trang 43 -57 )

NHTM Việt Nam:

Ngày nay, quá trình tồn cầu hố đang diễn ra hết sức sơi động, đã lơi kéo nhiều nước tham gia. Đây là quá trình chứa đựng những nhân tố tích cực, đổi mới

và năng động nhưng cũng bao hàm cả yếu tố tiêu cực, bất ổn và trở thành thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia và khu vực. Vấn đề đặt ra là chúng ta làm sao phát huy yếu tố tích cực và hạn chế yếu tố tiêu cực. Để cĩ những ý kiến khách quan, tơi đã thực hiện việc khảo sát ý kiến của 100 cán bộ tại NHCT Tỉnh Tây Ninh, gồm 12 lãnh đạo, 04 kiểm sốt nội bộ, 38 cán bộ tín dụng và 46 cán bộ kế tốn theo mơ hình SWOT gồm: Điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities), thách thức (threats)

Điểm mạnh (Strengths):

Nội dung Tỉ lệ ý kiến

đồng ý (%)

1. Các ngân hàng Việt Nam cĩ lợi thế về đồng cảm văn hố kinh doanh: Đây là yếu tố rất quan trọng, kỳ vọng giữ những vị trí của các ngân hàng thương mại Việt Nam khi hội nhập. Niềm tin và những đồng cảm văn hố là sức hút chủ yếu của các ngân hàng thương mại trong nước trong việc tiếp tục củng cố mối quan hệ truyền thống với khách hàng khi mà các đối thủ cạnh trạnh tỏ rõ sự hơn hẳn về nhiều phương diện.

100

2. Cĩ đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, bên cạnh đĩ là những cán bộ trẻ, năng động để tiếp cận với cơng nghệ hiện đại. Trong thời gian vừa qua, các ngân hàng Việt Nam đã đầu tư rất nhiều về xây dựng và phát triển nguồn nhân lực.

100

3. Cĩ mạng lưới rộng khắp: hiện tại các ngân hàng thương mại Việt Nam đã xây dựng được hệ thống phân phối rộng lớn, đặc biệt là thị trường nơng thơn. Hiểu biết và khả năng thâm nhập thị trường vẫn sẽ là thế mạnh vượt trội của các ngân hàng trong nước so với các ngân

hàng nước ngồi.

4. Thị phần ổn định, đối tượng khách hàng mục tiêu đã tương đối định hình cũng là một lợi thế lớn của Ngân hàng thương mại Việt Nam.

100

5. Ngân hàng trong nước cĩ được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía Ngân hàng Trung Ương.

80 6. Mơi trường pháp lý thuận lợi 60 7. Hầu hết các ngân hàng đều đang thực hiện hiện đại hố ngân hàng 60

Điểm yếu (Weaknesses)

Nội dung Tỉ lệ ý kiến

đồng ý (%)

1. Năng lực quản lý, điều hành cịn nhiều hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại, bộ máy quản lý cồng kềnh, khơng hiệu quả.

90 2. Chính sách xây dựng thương hiệu cịn kém 90 3. Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thoả

đáng dễ dẫn đến chảy máu chất xám

90 4. Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các

NHTM đều thua kém các ngân hàng trong khu vực, tỷ lệ sinh lời bình quân trên vốn tự cĩ (ROE) hiện chỉ là 6% so với 15% của các ngân hàng thương mại của các nước trong khu vực

70

5. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu tồn diện của khách hàng, hoạt động ngân hàng chủ yếu dựa vào “độc canh” tín dụng.

80 6.Thiếu sự liên kết giữa các NHTM với nhau 50 7. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro 80 8.Thể chế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam cịn nhiều bất cập, hệ

thống pháp luật về ngân hàng thiếu đồng bộ, chưa phối hợp với yêu cầu

cải cách và lộ trình hội nhập.

9. Quy mơ vốn hoạt động cịn nhỏ nên chưa thực hiện được mục tiêu kinh doanh một cách hồn chỉnh

90 10. Việc thực hiện chương trình hiện đại hố của các NHTM Việt Nam

chưa đồng đều nên sự phối kết hợp trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ chưa thuận lợi, chưa tạo được nhiều tiện ích cho khách hàng như kết nối sử dụng thẻ giữa các ngân hàng

80

Cơ hội (Opportunities):

Nội dung Tỉ lệ ý kiến đồng ý (%)

1. Cĩ điều kiện tranh thủ vốn, cơng nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi thế so sánh của mình để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trường ra nước ngồi. Từ đĩ, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ

80

2. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, tăng cường khả năng tổng hợp, hệ thống tư duy xây dựng các văn bản pháp luật trong hệ thống nâng hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập và thực hiện cam kết với hội nhập quốc tế.

95

3. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các NHTM Việt Nam học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng nước ngồi. Các ngân hàng trong nước sẽ phải nâng cao trình độ quản lý, cải thiện chất lượng dịch vụ để tăng cường độ tin cậy đối với khách hàng

4. Hội nhập quốc tế sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cải cách ngành ngân hàng Việt Nam, thị trường tài chính sẽ phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển các loại hình dịch vụ mới,…

100

5. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam từng bước mở rộng hoạt động quốc tế, nâng cao vị thế của các NHTM trong các giao dịch tài chính quốc tế

60

6. Mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề ra giải pháp tăng cường giáp sát và phịng ngừa rủi ro, từ đĩ nâng cao uy tín và vị thế của hệ thống NHTM Việt Nam trong các giao dịch quốc tế. Từ đĩ, cĩ điều kiện tiếp cận với các nhà đầu tư nước ngồi để hợp tác kinh doanh, tăng nguồn vốn cũng như doanh thu hoạt động.

70

7. Chính hội nhập quốc tế cho phép các ngân hàng nước ngồi tham gia tất cả các dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam buộc các NHTM Việt Nam phải chuyên mơn hố sâu hơn về nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản cĩ, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, dịch vụ ngân hàng và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới mà các ngân hàng nước ngồi dự kiến sẽ áp dụng ở Việt Nam.

Thách thức (Threats):

Nội dung Tỉ lệ ý kiến

đồng ý (%)

1. Do khả năng cạnh tranh thấp, việc mở cửa thị trường tài chính sẽ làm tăng số lượng các ngân hàng cĩ tiềm lực mạnh về tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý làm cho áp lực cạnh tranh tăng dần.

95

2. Aùp lực cải tiến cơng nghệ và kỹ thuật cho phù hợp để cĩ thể cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi.

80 3. Hệ thống luật pháp trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ,

chưa đồng bộ và nhất quán, cịn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hàng.

100

4. Khả năng sinh lời của hầu hết các NHTM Việt Nam cịn thấp hơn các ngân hàng trong khu vực, do đĩ, hạn chế khả năng thiết lập các quỹ dự phịng rủi ro và quỹ tăng vốn tự cĩ.

65

5. Trong quá trình hoX nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng chịu tác động mạnh của thị trường tài chính thế giới, nhất là về tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, trong khi phải thực hiện đồng thời nhiều nghĩa vụ và cam kết quốc tế.

65

6. Các NHTM Việt Nam đầu tư quá nhiều vàoM,oanh nghiệp nhà nước, trong khi phần lớn các doanh nghiệp này đều cĩ thứ bậc xếp hạng tài chính thấp, và thuộc các ngành cĩ khả năng cạnh tranh yếu. Đây là nguy cơ tiềm tàng rất lớn đối với các NHTM.

75

7. Hội nhập kinh tế, quốc tế làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thơng tin giám sát ngân hàng cịn rất sơ khai, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế.

8. CấusÕrúc hệ thống ngân hàng tuy phát triển mạnh mẽ về chiều rộng (cả ở khu vực quản lý lẫn khu vực kinh doanh) nhưng cịn quá cồng kềnh, dàn trải, chưa dựa trên một mơ hình tổ chức khoa học làm cho hiệu quả và chất lượng hoạt động cịn ở mức kém xa so với khu vực.

80

9. Việc đào tạo và sử dụng cán bộ, nhân viên cịn nhiều bất cập so với nhu cầu của nghiệp vụ mới, đặc biệt cịn coi nhẹ hoạt động nghiên cứu chiến lược và khoa học ứng dụng làm cho khoảng cách tụt hậu về cơng nghệ ngân hàng của Việt Nam cịn khá xa so với khu vực. Nền văn minh tiền tệ của nước ta do đĩ chưa thốt khỏi một nền kinh tế tiền mặt.

85

10. Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cơ hội tiếp cận và huy động nhiều nguồn vốn mới từ nước ngồi nhưng đồng thời cũng mang đến một thách thức khơng nhỏ cho các NHTM Việt Nam là làm như thế nào để huy động nguồn vốn hiệu quả. Vì khi đĩ, NHTM Việt Nam thua kém các Ngân hàng nước ngồi về nhiều mặt như cơng nghệ lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cao, … sẽ ngày càng khĩ thu hút khách hàng hơn trước.

95

11. Thách thức lớn nhất của hội nhập khơng đến từ bên ngồi mà đến từ chính những nhân tố bên trong của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Vấn đề cần quan tâm hàng đầu là nguồn nhân lực và các cơ chế khuyến khích làm việc tại ngân hàng hiện nay. Chảy máu chất xám là vấn đề khĩ tránh khỏi khi mở cửa hội nhập. Các NHTM Việt Nam cần cĩ chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ hợp lý để lơi kéo và giữ chân những nhân viên giỏi.

- Việc mở cửa thị trường theo các quy định của WTO làm tăng số lượng các ngân hàng nước ngồi hoạt động ở thị trường nội địa và tạo ra áp lực cạnh tranh trực tiếp về số lượng đối thủ trên thị trường. Đặc biệt, sự cạnh tranh của các đối thủ nước ngồi sẽ khác với các đối thủ trong nước ở chỗ: tiềm lực tài chính của các ngân hàng nước ngồi mạnh( vốn lớn), trình độ quản trị kinh doanh ngân hàng bài bản và cao hơn hẳn, trình độ cơng nghệ về dịch vụ tiên tiến hơn nhiều.

Cuối năm 2006, ở Việt Nam cĩ 4 ngân hàng liên doanh và 27 ngân hàng nước ngồi đang hoạt động. Theo lộ trình cam kết trong hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, ngay từ năm 2006 trở đi, Việt Nam bắt đầu phải tháo gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần của các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ; theo lộ trình cam kết trong Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN, đến năm 2008 Việt Nam sẽ phải dỡ bỏ các hạn chế về tỷ lệ tham gia vốn, bỏ các khống chế về giá trị giao dịch, dịch vụ của các ngân hàng ASEAN. Đến năm 2010, các ngân hàng Hoa Kỳ được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa kỳ ở Việt Nam, tức là các ngân hàng Mỹ được đối xử tương tự như các ngân hàng Việt Nam. Đồng thời, từ năm 2006 trở đi, Việt Nam cũng bắt đầu thực hiện các cam kết về mở cửa thị trường theo các cam kết khi gia nhập WTO đối với các thành viên WTO. Nĩi cách khác, đến năm 2010, số lượng ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam sẽ tăng lên nhanh chĩng. Việc xuất hiện các ngân hàng nước ngồi sẽ làm thay đổi mạnh bức tranh thị phần thị trường tiền tệ.

Kết luận chương 2: trong chương 2 nội dung chính của luận văn đã đi

vào phân tích tình hình hoạt động của NHTM Tây Ninh, tiếp đến luận văn đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTM. Phần cuối, luận văn đã đưa ra những hạn chế và phân tích nguyên nhân, làm cơ sở cho việc đưa ra giải pháp ở chương 3.

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢP PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC

CẠNH TRANH CỦA NHTM TÂY NINH TRONG THỜI KỲ

HỘI NHẬP

3.1.Định hướng phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Tây Ninh 2008:

Năm 2008 là năm thứ ba thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII và kế hoạch của UBND tỉnh về phát triển kinh tế xã hội 2006-2010, nền kinh tế tiếp tục hội nhập sâu hơn, mở ra nhiều cơ hội và nhiều điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển, song thách thức, cạnh tranh cũng khơng nhỏ. Năm 2008 UBND tỉnh đã xác định một số chỉ tiêu kinh tế định hướng của tỉnh như sau:

- Tổng sản phẩm xã hội của tỉnh (GDP) tăng trưởng tối thiểu bằng mức tăng trưởng chung của kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 là 15,5 – 16%;

- Giá trị sản xuất các Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5 – 6%; - Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 16 – 16,5%;

Theo mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, các biện pháp điều hành thực hiện kế hoạch của tỉnh và từ những định hướng lớn của NHNN Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ năm 2008 của tồn ngành, hệ thống ngân hàng Tây Ninh xây dựng kế hoạch nhiệm vụ hoạt động trong năm 2008 như sau:

*Cơng tác triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành:

Triển khai thực hiện cĩ hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và chế độ, thể lệ của Ngành. Bám sát chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Ban cán sự Đảng NHNN Việt Nam, của UBND tỉnh và các chủ trương, chính sách cĩ liên quan đến hoạt động của Ngành, các đơn vị cụ thể hố thành các chương trình, kế hoạch hoạt động nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao. Thường xuyên triển khai quán triệt, học tập và thực hiện tố các qui chế, chế độ của Ngành.

* Cơng tác tín dụng:

Trong cơng tác huy động vốn tiếp tục sử dụng nhiều hình thức huy động phong phú với những điều kiện, điều khoản hấp dẫn, điều hành lãi suất hợp lý, phù hợp để thu hút tốt nhất các nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư. Khai thác nguồn vốn lãi suất thấp từ tiền gửi thanh tốn của các TCKT thơng qua việc phát triển mạnh các dịch vụ tiện ích ngân hàng hiện cĩ và các nguồn vốn điều hồ trong hệ thống, vay các TCTD khác, vốn tài trợ, uỷ thác của các tổ chức tài chính trong và ngồi nước… nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu của kinh tế địa phương. Phấn đấu năm 2008 tổng nguồn vốn huy động tăng 17% so với năm 2007.

Trong cơng tác đầu tư tín dụng năm 2008 bên cạnh việc đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho các đối tượng truyền thống trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tiếp tục tiếp xúc, tư vấn cho khách hàng để mở rộng dư nợ, nhất là đối với các dân doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và kinh tế hợp tác, quan tâm hổ trợ các doanh nghiệp về vốn trung, dài hạn để mở rộng sản suất, đổi mới thiết bị, cơng nghệ nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Đẩy mạnh đầu tư đối với ngành cơng nghiệp và thương mại, dịch vụ, nâng dần tỷ lệ dư nợ của các ngành này trong tổng dư nợ chung theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Phấn đấu trong năm 2008 tổng dư nợ tăng 17% so với năm 2007.

Trong tăng trưởng tín dụng, phải chấp hành tốt các chế độ, thể lệ của Ngành, đảm bảo tăng trưởng bền vững, an tồn, hạn chế nợ xấu phát sinh. Thường xuyên kiểm sốt, phân tích chất lượng tín dụng, tích cực xử lý thu hồi nợ xấu, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro. Phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành cĩ liên quan trong việc xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro. Phấn đấu

Một phần của tài liệu 117 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH (Trang 43 -57 )

×