Khái niệm và nội dung chi phí trả trớc.

Một phần của tài liệu 22 Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty quy chế Từ Sơn(73tr) (Trang 25 - 27)

C- phơng pháp hạch toán.

a-khái niệm và nội dung chi phí trả trớc.

Chi phí trả trớc ( chi phí chờ phân bổ ): Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh đó có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán. Chi phí trả trớc có thể gồm:

- Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần. - Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.

- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh. - Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.

- Chi phí bảo hiểm TSCĐ, lệ phí giao thông, bến bãi...

- Nghiên cứu thí nghiệm, phát minh sáng chế...( giá trị cha tính vào TSCĐ vô hình ).

- Lãi thuê mua TSCĐ. B - tài khoản sử dụng.

- Kế toán sử dụng TK142 “ chi phí trả trớc ” - Kết cấu tài khoản:

- TK142 có 2 tiểu khoản: + TK1421: Chi phí trả trớc. + TK1422: Chi phí chờ kết chuyển. C - phơng pháp hạch toán. TK111,112,331 TK142 TK627,641,642

Chi phí trả trớc Phân bổ dần chi phí trả trớc thực tế phát sinh vào kỳ hạch toán

TK641,642 TK911

Kết chuyển chi phí bán hàng, Kết chuyển chi phí BH, chi phí Chi phí quản lý doanh nghiệp QLDN vào TK xác định kết quả

2.8 - hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.A - hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng. A - hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.

* khái niệm: Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật cuả sản xuất về kích cỡ, màu sắc, trọng lợng, chất l- ợng...tuỳ theo mức độ hỏng mà sản phẩm đợc chia làm 2 loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: Là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế. * Trong quan hệ với công tác kế toán thì hai sản phẩm nói trên đợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.

- Sản phẩm hỏng trong định mức: Là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất. Đây là những phẩm hỏng đợc coi là không tránh khỏi nên phần chi phí cho những sản phẩm này đợc coi là chi phí sản xuất chính phẩm.

- Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của doanh nghiệp, không đợc chấp nhận nên giá trị thiệt hại của những sản phẩm này đ- ợc theo dõi riêng sau đó tìm nguyên nhân để xử lý. Toàn bộ chi phí về số thiệt hại sản phẩm hỏng này không đợc tính vào chính phẩm mà coi là những khoản phí tổn. * Phơng pháp hạch toán sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức.

- Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và phần chi phí sản phẩm tái chế trừ đi giá trị phế liệu thu hồi( nếu có ). Toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và đợc hạch toán nh đối với chính phẩm.

- Sản phẩm hỏng ngoài định mức:

TK152,153,334,338 TK1381 TK632,415

Chi phí sửa chữa Chi phí thiệt hại thực về SP hỏng ngoài định mức

TK154,155,157,632 TK1388,152...

Giá trị sản SP hỏng Giá trị phế liệu thu hồi không sửa chữa đợc và các khoản bồi thờng

Một phần của tài liệu 22 Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty quy chế Từ Sơn(73tr) (Trang 25 - 27)