Trong sạch hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:

Một phần của tài liệu 120 Quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 69 - 70)

9 Rủi ro cần được quản lý kỹ

3.2.3. Trong sạch hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng:

-Chính sách tín dụng

-Lập kế hoạch: chiến lược, kinh doanh, hoạt động -Tiêu chí chấp nhận rủi ro

-Xác định thị trường và thị trường mục tiêu Khởi xướng

Nguồn gốc -Tự tìm kiếm/phát hiện -Khách hàng tự tìm đến -Người khác giới thiệu

Đánh giá Đánh giá Đánh giá

-Mục đích

-Hoạt động kinh doanh -Ban lãnh đạo -Số liệu tài chính -Kỳ hạn -Thanh toán -Thế chấp -Các điều kiện -Cán bộ đề xuất -Cán bộ cấp cao

Lập hồ sơ và giải ngân

-Soạn thảo pháp chế -Kiểm tra thế chấp -Xem xét lại hồ sơ

Lập hồ sơ Giải ngân

-Giải ngân -Hồ sơ cần thiết Quản lý danh mục -Các con số -Các ràng buộc -Tài sản thế chấp -Các khoản thanh toán -Xem xét lại tín dụng

Hành chính

Trả theo lịch trả nợ Sự kiện không thể thấy trước

-Nhận biết sớm -Chiến lược -Quản lý kế hoạch Xử lý -Gốc -Lãi Thanh toán -Gốc -Lãi Mất mát

Từ trước đến nay, đã có rất nhiều vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, gây hậu quả nghiêm trọng trong hệ thống ngân hàng mà xuất phát từ cán bộ, nhân viên ngân hàng như Phạm Nhật Hồng, Nguyễn Lê Việt… Họ lợi dụng sơ hở trong các quy định, quy trình cấp tín dụng, thông đồng với khách hàng để làm giả giấy tờ rút vốn ngân hàng, nhận tiền của khách hàng gửi trả nợ ngân hàng khi đến hạn bỏ vào túi riêng,… gây rủi ro thiệt hại cho ngân hàng.

Do vậy ngân hàng cần phải làm trong sạch hoá đội ngũ cán bộ, nhân viên bằng nhiều biện pháp như tăng cường công tác quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát, thực hiện nghiêm túc các quy định, quy trình cấp tín dụng; rà soát chấn chỉnh công tác tổ chức cán bộ, chọn người có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt bố trí vào các bộ phận thiết yếu quan trọng, giao dịch trực tiếp với khách hàng.

Một phần của tài liệu 120 Quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w