Các vấn đề phát sinh khác:

Một phần của tài liệu 86 Chính sách cổ tức của các Công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 93 - 112)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.4.Các vấn đề phát sinh khác:

) Cách nhìn cịn lệch lạc của nhà đầu tư về cổ tức:

Trên thị trường chứng khốn, nhà đầu tư nào cũng mong tìm những chứng khốn cĩ cổ

tức cao, ngồi sự phát triển của cơng ty hay chênh lệch giá. Cổ tức dễ dàng nhận thấy nhất sẽ quyết định lợi nhuận của họ trong quá trình đầu tư.

Ở Việt Nam, mức cổ tức trả bằng tiền mặt trên mệnh giá thơng thường là khoảng 15%/năm. Nếu so sánh với mức trần lãi suất gửi tiết kiệm trong 12 tháng hiện nay là khoảng 11%-12%/năm, thì mức trả cổ tức này cao hơn. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tưđã nhầm lẫn khi cĩ nhận định như thế mà quên rằng họ phải trả một số tiền cao hơn mệnh giá để cĩ được mức cổ tức 1200 đồng/ năm như thế. Vì vậy, ngồi việc so sánh giữa các mức cổ tức của các cơng ty niêm yết, các cơng ty hoạt động trong cùng ngành nghề, nhà đầu tư cần chú ý đến chỉ tiêu cổ tức trên giá đến biết được mức cổ tức thực tế của mình.

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

Đối với các doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn, mức cổ tức cũng là một yếu tố tương đối quan trọng, ngồi các đánh giá về tiềm năng tăng, giảm giá cổ phiếu trong quyết định mua bán của nhà đầu tư mới, đặc biệt là các nhà đầu tư

ngắn hạn. Đối với những nhà đầu tư này, nắm giữ cổ phiếu trong khi chưa cĩ cơ hội bán ra để hưởng chênh lệch giá thì việc hưởng cổ tức hồn tồn giống gửi tiền tiết kiệm. Mức cổ tức càng cao thì nhà đầu tư càng cĩ lợi. Một cổ phiếu cĩ mức cổ tức khơng cao thường bị thị trường đánh giá thấp và tính thanh khoản kém.

Tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt của các cơng ty niêm yết trong những năm đầu tiên trên thị

trường chứng khốn thường cao hơn tỷ lệ gửi tiết kiệm ngân hàng. Trong thời gian đĩ, giá cổ phiếu các cơng ty niêm yết thấp trong giai đoạn khởi đầu và sau đĩ chịu đợt giảm giá mạnh trong năm 2001, 2002 nên phần cổ tức các cổđơng nhận được cao hơn tỷ lệ tiết kiệm của ngân hàng. Từ năm 2003 các cơng ty bắt đầu nhận thức được về

chính sách cổ tức cao của mình và đã hạn chế lại lượng cổ tức trả bằng tiền mặt. Cách đánh giá về cơng ty dựa trên tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt đã biến chính sách cổ tức thành cơng cụ để đánh bĩng hình ảnh. Hội đồng quản lý ở các doanh nghiệp mong muốn trả một mức cổ tức cao để tạo cảm giác hoạt động hiệu quả, tạo tâm lý an tồn cho người lao động và cổđơng.

Một chính sách cổ tức cao khơng hợp lý sẽ làm cạn kiệt nguồn vốn mà doanh nghiệp cần để tái đầu tư. Để cĩ mức cổ tức cao, cĩ doanh nghiệp phải chia hết cả lợi nhuận thu được.

) Thiếu các quy định xử lý rõ ràng

Cổ đơng trong ngắn hạn đương nhiên hưởng lợi từ mức cổ tức cao nhưng cịn tiềm năng phát triển dài hạn của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp cĩ nguồn vốn dùng để tái đầu tư thấp thì cơ hội tăng trưởng là rất thấp, thậm chí bị gánh nặng nợ

nần. Hiện nay cũng chưa cĩ tiền lệ hay quy định nào xử lý các hội đồng quản lý sử

dụng cổ tức như một cách thức để xoa dịu cổđơng trong khi cơng ty kinh doanh kém hiệu quả.

Trong thực tế, các cơng ty cổ phần ở Việt Nam phải thỏa mãn nhu cầu cổ tức cao trong khi lại thiếu vốn đầu tư phát triển. Cổ tức chi trả bằng tiền mặt của các cơng ty niêm yết thường chiếm từ 40%-50% lợi nhuận giữ lại trong năm của cơng ty. Thậm chí cĩ cơng ty đã sử dụng hết lợi nhuận trong năm để chi trả cổ tức hay sử dụng lợi nhuận giữ

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

lại của các năm trước. Cơng ty đã khơng bảo đảm được việc thanh tốn đủ các nghĩa vụ thuế, khoản nợ.

Do sức ép về thanh tốn cổ tức bằng tiền mặt cho các cổđơng, một số doanh nghiệp cổ

phần kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ vẫn thanh tốn cổ tức cho các cổ đơng. Việc chia cổ tức như trên thực chất là lấy vốn điều lệ chia cho cổđơng, trái với Luật doanh nghiệp nhưng lại khơng bị xử lý. Việc này sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, giảm khả

năng huy động vốn từ các cổ đơng hiện hữu, giảm tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.

) Chính sách cổ tức bị chi phối bởi lợi ích của một nhĩm cổđơng

Các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang cổ phần hĩa. Khi chuyển đổi doanh nghiệp, người lao động trong doanh nghiệp được hưởng các ưu đãi trong việc mua cổ phần của cơng ty và họ trở thành những người sở hữu cơng ty. Một số người lao động chuyển nhượng khơng chính thức cổ phần này cho người khác để thu hồi vốn. Một số khác giữ lại với mong muốn cĩ thu nhập cao để thu hồi lại vốn của mình. Chính vì vậy, doanh nghiệp chịu sức ép từ phía cổ đơng về tỷ lệ cổ tức và cơng ty đã thực hiện chính sách cổ tức tiền mặt với tỷ lệ khá cao.

Thời kỳ đầu, thị trường chứng khốn cịn quá mới mẻ với người dân. Tại các doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang cơng ty cổ phần, những người lao động được mua cổ

phiếu theo thâm niên với giá ưu đãi (40% giá đấu bình quân thành cơng). Nhưng đối với họ thì cổ phiếu đối với họ quá xa lạ. Xuất phát từ những e ngại về việc thiếu kiến thức nên họ bán ngay và xem đĩ như là số tiền thưởng. Lúc này, đối tượng mua lại cổ

phiếu lại là một số thành viên trong ban lãnh đạo cũ nhằm cố gắng nắm giữ một tỷ lệ

sở hữu nhất định để cĩ thể giữ vững vị trị hiện tại. Và cuối cùng là qua đợt cổ phần hĩa thì cơng ty cổ phần lại được sở hữu bởi một số người, tổ chức cĩ tiềm lực tài chính, cĩ kiến thức, cịn những người lao động trong cơng ty lại từ bỏ quyền làm chủ

của mình để tiếp tục với cơng việc làm thuê để hưởng lương. Vì thế, các cơng ty hiện nay lựa chọn chính sách cổ tức như thế nào là phụ thuộc khá nhiều vào quyết định của nhĩm người này. Hiện tương, hiện tượng “vừa đánh trống, vừa thổi cịi”, tức là vừa là người đề xuất ý kiến về chính sách cổ tức vừa là người bỏ phiếu quyết định thơgn qua chính sách cổ tức đĩ, diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua.

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

Hơn nữa, Nhà nước hiện nay vẫn cịn nắm giữ tỷ lệ sở hữu chi phối (>50%) tại nhiều cơng ty cổ phần. Vì vậy, các quyết định của cơng ty dường như bị chi phối bởi các mục tiêu, chiến lược của Nhà nước với tư cách là một cổđơng lớn. Mà ta cũng cĩ thể

thấy hiệu quả của các cơng ty sau cổ phần hĩa, cĩ thể được phản ảnh thơng qua mức cổ tức cao., cĩ thể tạo nên một hình ảnh đẹp về tính hiệu quả của cơng cuộc cổ phần hĩa, gĩp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần chung của đất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dường như tiếng nĩi của các cổ đơng nhỏ lẻ vẫn chưa được bảo vệ thích đáng trong khi các hiệp hội bảo về nhà đầu tư vẫn chưa phát huy được vai trị của mình.

Tĩm lại, trên đây chỉ là một vài vấn đề phát sinh nổi bật trong việc chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết trong thời gian vừa qua. Việc khắc phục những vấn đề này địi hỏi sự nhận thức tích cực của nhiều thành phần khác nhau như: các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các cơ quan chức năng. Về phía nhà đầu tư, địi hỏi một sự nhận thức

đúng đắn về cổ tức trong việc đánh giá doanh nghiệp. Về phía doanh nghiệp, địi hỏi một cơ chế chi trả cổ tức chuyên nghiệp, mang mục tiêu dài hạn. Về phía nhà nước,

địi hỏi một sự kết khéo léo để vừa giám sát chặt chẽ vừa khơng can thiệp quá sâu vào tình hình chi trả cổ tức của từng doanh nghiệp. Và điều này địi hỏi một quá trình lâu dài để chính sách cổ tức cĩ một chỗ đứng xứng đáng, gĩp phần tạo sự phát triển bền vững của từng doanh nghiệp nĩi riêng, tạo sự phát triển lành mạnh cho thị trường nĩi chung.

Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Chương 2 bắt đầu bằng việc tĩm lược qua tình hình phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam trong 7 năm qua. Tuy cịn khá mới mẻ và cịn nhiều khĩ khăn, bất cập nhưng thị trường chứng khốn Việt Nam ngày càng thu hút sự quan tâm của các cấp chính quyền, các nhà đầu tư trong và ngồi nước và ngày càng đĩng vai trị to lớn trong nền kinh tế.

Kế đến, ta nhìn qua các số liệu thống kê về thực trạng chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết trên cả 2 sàn HOSE và HASTC trong những năm vừa qua. Qua đĩ, ta thấy phần lớn các cơng ty lựa chọn tỷ lệ chia cổ tức khá ổn định từ 10%-20%; do đĩ, vẫn

đảm bảo một tỷ lệ lợi nhuận giữ lại khoảng từ 40%-60%. Đĩ là những tỷ lệ hợp lý trong đặc điểm của nền kinh tế vĩ mơ và tình hình vi mơ của doanh nghiệp, vừa thu hút

được sự quan tâm của các nhà đầu tư lẫn ngắn hạn và dài hạn, vừa đảm bảo được sự

phát triển bền vững, ổn định của cơng ty.

Sau đĩ, đề tài đi sâu vào việc phân tích, đánh giá các yếu tố tác động lên việc lựa chọn chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trong thời gian qua. Điều này sẽ giúp ích cho các cơng ty niêm yết nĩi riêng, các cơng ty cổ phần nhìn nhận, đánh giá các kết quả trong quá khứ và cả những định hướng lựa chọn chính sách cổ tức trong thời gian tới.

Cuối cùng, đề tài đi vào phân tích những bất cập nổi bật trong việc lựa chọn chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trong thời gian qua. Từ đĩ, các cơng ty sẽ cĩ những

đánh giá rõ ràng hơn về chính sách cổ tức hiện tại của cơng ty mình và cĩ những định hướng cho tương lai. Và những gợi ý trong chương 3 sẽ giúp các cơng ty niêm yết cĩ những bước đi bài bản, chuyên nghiệp và phù hợp trong việc đưa ra những quyết định chính sách cổ tức của mình trong tương lai.

Chương 3: Lựa chọn chính sách cổ tức thích hợp

CHƯƠNG 3: LA CHN CHÍNH SÁCH C TC THÍCH

HP CHO CÁC CƠNG TY NIÊM YT TRÊN

TH TRƯỜNG CHNG KHỐN VIT NAM

Y@Z

Nhằm khắc phục những bất cập trong việc chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết trong thời gian vừa qua nhưđã nêu trong phần 2.5 của chương 2 và gĩp phần giúp các cơng ty niêm yết nĩi riêng và các cơng ty cổ phần nĩi chung cĩ những định hướng cho sự lựa chọn chính sách cổ tức phù hợp trong tương lai, tơi xin đưa ra một số những gợi ý sau:

Trước hết, các cơng ty phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản trong việc lựa chọn chính sách cổ tức.

Một gợi ý nữa đĩ là việc nâng cao tầm nhận thức của Ban quản lý. Ta cần phải thừa nhận vai trị quyết định của Ban quản lý trong việc đề ra chính sách cổ tức đểĐHĐCĐ

thơng qua. Hơn nữa, ta phải xem xét xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và cổ đơng, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cơng ty.

Đặc biệt, các cơng ty cần phải xây dựng được một qui trình ra quyết định một cách khoa học dựa trên việc phân tích ưu, nhược điểm của từng loại chính sách cổ tức, từng phương thức chi trả và từng mức tỉ lệ thích hợp.

Hơn nữa, các cơng ty khi tạo ra lợi nhuận thì ngồi việc chi trả cổ tức cũng cĩ thể mua lại cổ phần và sau đĩ thưởng bằng cổ phiếu quỹ hoặc cĩ thể dùng lợi nhuận để phát hành cổ phiếu thưởng…

Ngồi ra, tơi cũng xin đưa ra một số gợi ý khác. Trong đĩ, đặc biệt là vấn đề cơng bố

thơng tin.

3.1. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN:

Cĩ một số nguyên tắc cơ bản mà các nhà quản lý nên biết khi lựa chọn chính sách cổ

tức của mình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Mặc dù được xếp ưu tiên thấp hơn so với chính sách tài trợ và chính sách đầu tư, nhưng các nhà quản lý phải thấy rõ tầm quan trong của chính sách cổ tức và cực kỳ thận trọng và cĩ những xem xét đặc biệt khi lựa chọn chính sách cổ tức vì:

Chương 3: Lựa chọn chính sách cổ tức thích hợp

ƒ Chính sách cổ tức phân chia cổ tức ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các cổ đơng. Vì vậy, việc tăng giảm hoặc cắt cổ tức sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp

đến giá cổ phiếu.

ƒ Chính sách phân chia cổ tức ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của cơng ty. Kinh nghiệm của cơng ty cổ phần ở nhiều nước cho thấy lợi nhuận giữ lại chiếm một tỷ lệđáng kể nguồn vốn bên trong của cơng ty (gồm khấu hao và lợi nhuận giữ lại) dành cho sựđầu tư tăng trưởng. Trong khi đĩ, định hướng phân chia cổ tức ở mức nào sẽ quyết định số phận lợi nhuận giữ lại. – Theo lý thuyết phân phối lợi nhuận thì lợi nhuận giữ lại được ưu tiên nhất. Kếđĩ,

là ưu tiên cho phát hành cổ phiếu mới và cuối cùng là vốn vay. Vì vậy, việc chi trả cổ tức cũng phải đảm bảo nguyên tắc ưu tiên này. Nguồn vốn chính cho sự

phát triển của cơng ty vẫn là nguồn lợi nhuận giữ lại. Vì vậy, cơng ty phải cĩ tỷ lệ

hợp lý để nguồn lợi nhuận giữ lại đảm bảo sựđầu tư, phát triển của cơng ty chứ

khơng dựa vào các nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu mới và vốn tín dụng.

– Chính sách cổ tức cơng ty phải gắn liền với những chiến lược đầu tư cụ thể của cơng ty trong tương lai. Việc giữ lại lợi nhuận là rất cần thiết nhưng cần thiết hơn là việc sử dụng nguồn vốn tái đầu tư đĩ như thế nào. Cần phải tránh việc giữ lại lợi nhuận quá nhiều để rồi dư thừa tiền mặt nhằm hạn chế việc sử dụng phung phí, khơng hiệu quả hoặc bị lạm dụng, sử dụng sai mục đích.

– Mỗi cơng ty khác nhau sẽ cĩ những đặc điểm riêng, hoạt động trong những lĩnh vực kinh doanh tại những vùng miền riêng biệt và chịu tác động bởi những nhân tố khác nhau. Trong từng hồn cảnh, điều kiện kinh doanh cụ thể, các cơng ty cĩ chiến lược và quan điểm kinh doanh riêng. Vì vậy, khơng thể xây dựng chính sách cổ tức chuẩn mực chung cho tất cả các cơng ty trong mọi thời điểm.

– Cơng ty nên theo đuổi một chính sách cổ tức ổn định, dài hạn ,tránh gây ra những thay đổi đột ngột trong chính sách cổ tức nếu chưa cân nhắc một cách kỹ

lưỡng tác hại của sự thay đổi này trong dài hạn đối với giá trị của cơng ty. Chính sách cổ tức khơng nên thay đổi thường xuyên, cần tập trung vào những vấn đề mà những cổ đơng lớn hiện tại quan tâm và hướng tới các nhĩm nhà đầu tư tiềm năng luơn sẵn sàng đầu tư vào cơng ty. Đĩ là một kết luận quan trọng và đã được chứng minh thực nghiệm trên thế giới nhưđã nêu ở phần 3.1.1 ở trên.

Chương 3: Lựa chọn chính sách cổ tức thích hợp

– Cơng ty nên theo đuổi một chính sách cổ tức an tồn, nhất quán của chính sách cổ tức nhằm đảm bảo sự ổn định ngay cả trong trường hợp lợi nhuận hoạt động giảm. Một chính sách cổ tức an tồn khơng đồng nghĩa với một chính sách cổ tức thấp. Chính sách cổ tức thấp đồng nghĩa với việc tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại. Nếu tiền mặt tích lũy từ lợi nhuận giữ lại quá lớn thì khiến cho nhà đầu tư suy diễn là

Một phần của tài liệu 86 Chính sách cổ tức của các Công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 93 - 112)