Xử lý nợ tồn động

Một phần của tài liệu 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 74 - 75)

♦ Nhĩm 1: nợ tồn động cĩ tài sản đảm bảo:

Việc xử lý theo hướng dẫn sử dụng các biện pháp thanh lý cho các khoản nợ tồn

động cĩ tài sản đảm bảo được thực hiện khi mà khơng thể áp dụng hoặc đã áp dụng các biện pháp xử lý tổ chức khai thác nhưng khơng hiệu quả.

+ Đối với nợ cĩ tài sản đảm bảo là tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tịa án giao cho ngân hàng thì ngân hàng cho vay hoặc ủy thác cho cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản của NHNT chủđộng xử lý theo các hình thức: tự bán cơng khai trên thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản hoặc tổ chức cĩ chức năng bán đấu giá, bán cho cơng ty mua bán nợ nhà nước. Tiền bán tài sản đảm bảo

được xử lý làm cơ sở để thanh tốn nợ gốc, lãi vay quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừđi các chi phí theo qui định (nếu cĩ)

+ Đối với nợ cĩ tài sản đảm bảo thuộc những vụ án đã được tịa án phán quyết giao ngân hàng xử lý nhưng chưa được giao, ngân hàng tập hợp trình các cấp cĩ thẩm quyền yêu cầu cơ quan thi hành án nhanh chĩng giao cho ngân hàng để xử lý.

+ Đối với nợ cĩ tài sản đảm bảo chưa đầy đủ thủ tục pháp lý và hiện khơng cĩ tranh chấp, tập hợp trình các cấp cĩ thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý để ngân hàng bán nhanh tài sản thu hồi nợ.

+ Đối với nợ cĩ tài sản đảm bảo mà nếu để nguyên thì khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản thì mới cĩ thể bán được, thì phải lập phương án cụ thể trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.

♦ Nhĩm 2: Nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo và khơng cịn đối tượng để thu:

Ngân hàng thực hiện phân loại, lập hồ sơ và tổng hợp để trình ngân hàng nhà nước, chính phủ xem xét cấp nguồn xử lý. Những khoản nợ nhĩm 2 khơng được chính phủ xử lý thì tập hợp trình xử lý rủi ro theo qui định hiện hành của NHNT.

♦ Nhĩm 3: Nợ tồn động khơng cĩ tài sản đảm bảo và khách hàng cịn tồn tại, hoạt động:

+ Trường hợp khách hàng cĩ khả năng trả nợ, phải đơn đốc thu hồi nợ. Trường hợp chây ỳ, đề nghị các cơ quan pháp luật xử lý.

+ Trong trường hợp khách hàng khơng cịn nguồn nào để trảđược nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể và trình cấp cĩ thẩm quyền theo các văn bản pháp lý hiện hành hoặc theo quy định của NHNT. Các biện pháp tổ chức khai thác cĩ thể là chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phần, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế

mua bán nợ.

Một phần của tài liệu 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)