Giám sát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 67 - 69)

Cán bộ ngân hàng thường xuyên thực hiện giám sát các hành vi của người vay, mục đích sử dụng tiền vay, quá trình hoạt động kinh doanh, quá trình trả nợ và giám sát các đảm bảo tín dụng nhằm tránh tình trạng người vay vi phạm các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng. Việc phát hiện và xử lý kịp thời những khoản vay cĩ vấn

đề, những khoản vay cĩ nhiều khả năng khơng thu hồi được là biện pháp hữu hiệu gĩp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Cơng tác giám sát cĩ thểđược tiến hành dưới nhiều hình thức:

- Kiểm tra định kỳ theo báo cáo quyết tốn tài chính của khách hàng. - Kiểm tra thường xuyên, đột xuất tại cơ sở của khách hàng.

- Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp theo giá trị và hiện vật ở thời điểm hiện tại.

- Theo dõi tình hình ngành sản xuất của khách hàng.

- Kiểm tra thơng qua các thơng tin thu thập được từ các nguồn khác nhau.

Việc theo dõi nợ của khách hàng phải được tiến hành một cách thống nhất và cĩ hệ thống theo nội dung đã dược quy định trong chế độ, thể lệ cho vay. Việc cho vay, các khoản nợ cĩ vấn đề cũng như kết quả kiểm tra nợ cần được thơng báo kịp thời cho các cấp lãnh đạo cĩ liên quan để cĩ biện pháp xử lý kịp thời theo đúng chức năng nhiệm vụđã được phân tích.

Mục tiêu của giám sát các khoản nợ của khách hàng: - Tuân thủ chính sách, thủ tục cho vay.

- Giá trị tài sản thế chấp, sựđảm bảo của hồ sơ tín dụng. - Tính hiện thực về khả năng trả nợ của khách hàng.

- Hồ sơ phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh mới nhất của khách hàng.

- Tính phù hợp của quỹ dự phịng tổn thất.

Việc giám sát được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau:

- Phương pháp dùng bảng so sánh: xây dựng một bảng theo dõi các nội dung đã

được thống nhất với khách hàng (bao gồm các nội dung đã cam kết trong khếước nhận nợ và các chỉ số tài chính tối thiểu cần duy trì). Bảng theo dõi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu từng tháng của trong suốt thời kỳ vay. Qua bảng này chúng ta cĩ thể thấy việc tăng hay giảm về chất lượng của khoản vay. Kết cấu của bảng cĩ thể như sau:

Tháng 1 Tháng 2 … … Tháng 12

Chỉ

Cột chỉ tiêu cần theo dõi cĩ thể là: doanh số bán hàng so với kế hoạch; hàng tồn kho so với kế hoạch; tỷ lệ % tổng lợi nhuận; tỷ lệ % lãi rịng; khoản phải thu, phải trả…

Sau khi lập bảng sẽ thấy được mức độ so sánh giữa các chỉ tiêu theo 2 chiều: so với kế hoạch ban đầu và so với thời gian trước đĩ. Từđĩ giải thích được nếu sự sai biệt này quá một mức độ nào đĩ (5 đến 10%), đồng thời cĩ hướng giải quyết tiếp theo nếu khơng giải thích được.

- Phương pháp kiểm tra tại chỗ: các nội dung xem xét cũng được xác định như

trên nhưng bằng phương pháp kiểm tra tại chỗ. Khi kiểm tra sẽ xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng để từ đĩ cĩ được những nhận định trong việc giám sát xếp hạng. Khi kiểm tra tại chỗ ngân hàng sẽ thu thập được những thơng tin quan trọng, giúp hiểu rõ cơng việc kinh doanh của khách hàng đầy đủ hơn.

Một phần của tài liệu 11 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)