Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Định hướng tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nhà và đô thị (Trang 32 - 35)

I. Giới thiệu chung về Tổng côngty Đầu t phát triển nhà và đô thị – Bộ

3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty

Tổng công ty Đầu t phát triển nhà và đô thị - Bộ Xây Dựng là đơn vị chuyên ngành về đầu t và xây dựng, phát triển nhà và các khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung. Cùng một thời điểm, Tổng công ty thực hiện nhiều dự án từ qui mô nhỏ đến qui mô lớn: diện tích hàng trăm ha, vốn đầu t hàng trăm tỉ đồng, thời gian thực hiện dự án từ vài năm đến hàng chục năm. Do đặc thù sản xuất kinh doanh từng thời kỳ khác nhau tuỳ theo sự biến đổi của nền kinh tế - xã hội cũng nh yêu cầu sản xuất kinh doanh (SXKD) của Tổng công ty, của chu kỳ hoạt động các dự án nên cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty cũng phải thay đổi thích ứng để đảm bảo hiệu quả quản lý.

Hình I: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Hđ quản trị Hđ quản trị chủ tịch HđQT Tổng giám đốc chủ tịch HđQT Tổng giám đốc Phòng Tổ chức LĐ Phòng Tổ chức LĐ Phòng ql ktx lắp Phòng ql ktx lắp Phòng QLDA Phòng QLDA

liên doanh jana liên doanh jana

ld. vinapon ld. vinapon phó giám đốc phó giám đốc giám đốc giám đốc phòng kinh tế kế hoạch phòng kinh tế kế hoạch phòng ql kỹ thuật - QH phòng ql kỹ thuật - QH phóng m.bằngphòng giải phòng giải phóng m.bằng phòng hành chính t.hợp phòng hành chính t.hợp

cơ cấu tổ chức ban quản lý dự án

phó tổng gđ phó tổng gđ phó tổng gđphó tổng gđ văn phòng văn phòng phòng pháp chế phòng pháp chế Phòng TCKế Toán Phòng TCKế Toán phòng NC PTDA phòng NC PTDA bqlda. Định Công bqlda. Định Công bqlda. linh đàm bqlda. linh đàm các công ty thành viên (8 côngty) các công ty thành viên (8 côngty) phòng thông tin phòng thông tin phó tổng gđ phó tổng gđ Dự kiến thực hiện

Với cơ cấu tổ chức nh hiện nay, nhiệm vụ cụ thể của các cấp lãnh đạo và các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ đợc phân định nh sau:

3.1. Tổng giám đốc.

Là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc Bộ trởng Bộ Xây Dựng, trớc Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, chỉ đạo chung mọi hoạt động công tác của Tổng công ty, tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, xây dựng các đề án chiến lợc, cơ chế chính sách, định h- ớng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Trực tiếp chỉ đạo lĩnh vực pháp luật, kinh tế tài chính, tổ chức nhân sự, lao động tiền lơng, hành chính sự nghiệp và đời sống.

3.2. Các Phó Tổng giám đốc.

Giúp Tổng giám đốc Tổng công ty chỉ đạo từng lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách, chỉ đạo các trởng phòng, ban, Giám đốc các Công ty thành viên triển khai nhiệm vụ thuộc lĩnh vực phụ trách. Thay mặt Tổng giám đốc và đợc sử dụng quyền hạn của Tổng giám đốc để giải quyết công việc đợc giao, đợc uỷ quyền.

Trong phạm vi quyền hạn đợc giao, các Phó Tổng giám đốc chủ động xử lý công việc, phối hợp để giải quyết những công việc có liên quan đến các Phó Tổng giám đốc khác, báo cáo Tổng giám đốc Tổng công ty những vấn đề cha thống nhất.

3.3. Các Công ty thành viên.

Các Công ty thành viên của Tổng công ty là các đơn vị hạch toán độc lập hạn chế (hạch toán theo hình thức báo sổ, có tài khoản và con dấu riêng) hoạt động trong lĩnh vực đầu t xây dựng, kinh doanh nhà ở quy mô nhỏ, xây dựng các công trình, kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí Tuỳ theo chức năng…

nhiệm vụ của mình các Giám đốc Công ty thành viên chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Tổng công ty và trớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mình.

3.4. Các liên doanh với các đối tác nớc ngoài.

Là các liên doanh giữa Tổng công ty với các đối tác Nhật Bản trong lĩnh vực đầu t xây dựng, kinh doanh, cho thuê nhà ở cao cấp và văn phòng làm việc, các liên doanh này hạch toán độc lập có tài khoản và con dấu riêng.

3.5. Các phòng chức năng chuyên môn nghiệp vụ.

Là các phòng chức năng giúp Tổng giám đốc Tổng công ty trong lĩnh vực pháp chế; Tổ chức lao động; Tiền lơng; Tài chính, Kế toán; Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; Văn th lu trữ, hành chính sự nghiệp; Tìm kiếm phát triển các dự án mới; Lập các dự án thành phần và tiểu dự án trong các dự án lớn; Quản lý các dự án quy mô nhỏ; Quản lý tiến độ các dự án lớn; Quản lý kỹ thuật, an toàn lao động.

Các phòng chức năng này phối hợp với nhau giúp cho các Ban quản lý dự án, các Công ty thành viên về lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách, đồng thời quản lý và thực hiện các dự án đầu t xây dựng có quy mô nhỏ không có Ban quản lý dự án riêng biệt. Các trởng phòng chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Tổng công ty các lĩnh vực công tác đợc giao.

3.6. Các Ban quản lý dự án đầu t và xây dựng.

Ban quản lý dự án Khu đô thị mới Định Công - Ban quản lý dự án Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở Hồ Linh Đàm là hai Ban quản lý dự án đầu t và xây dựng lớn của Tổng công ty. Mỗi ban quản lý dự án có một Giám đốc, một Phó giám đốc và các phòng ban.

Ban quản lý dự án trực tiếp đảm nhận giải quyết công tác đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện các thủ tục để triển khai dự án, quản lý các dự án theo quy hoạch đợc duyệt. Trong khi đó, Tổng công ty thực hiện việc chỉ đạo mang tính chiến lợc, tìm kiếm những dự án mới, điều phối những vấn đề có liên quan giữa các dự án với nhau, kiến nghị các ngành các cấp cho phép thực hiện cơ chế chính sách cha đợc quy định nhằm giải quyết tháo gỡ những khó khăn v- ớng mắc trong quá trình thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu Định hướng tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nhà và đô thị (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w