- Xuất NL cho sản xuất sản phẩm
3- XĐ giá trị sản phẩm hoàn thành:
3.1- Tính giáthành của từng loại sản phẩm:
- Sản phẩm φ 70: Z = 47.104.300 + 104.791.914,5 - 68.012.550,44 = 83.883.664,06 - Sản phẩm φ 80: Z = 37.845.250 + 78.656.574 - 70.142.609,91 = 46.359.214,09 - Sản phẩm φ 90: Z = 44.910.300 + 88.349.984,5 - 76.355.091,14 = 56.905.193,36 56 , 994 . 2 012 . 28 06 , 664 . 883 . 83 = = ⇒Z Đvị 58 , 402 . 4 530 . 10 09 , 214 . 359 . 46 = = ⇒Z Đvị 52 , 985 . 3 278 . 14 36 , 193 . 905 . 56 = = ⇒Z Đvị
Đơn vị: COMA7
XN Đúc và KDVTTB bảng tính giá thành sản phẩm
Số lợng: 28.012 Đối tợng: Sản phẩm φ 70
Chỉ tiêu Số d đầy kỳ Chi phí BXPS trong tháng Chi phí sản xuất DDCK Σ giá thành Giá thành đơn vị
1- Chi phí NVLTT 47.104.300 78.480.102,5 68.012.550,44 57.577.852,06 2.055,472- Chi phí NCTT - 14.273.812 - 14.273.812 509,56 2- Chi phí NCTT - 14.273.812 - 14.273.812 509,56 3- Chi phí SXC - 12.015.801,76 - 12.015.801,76 428,95 Cộng 47.104.300 104.791.914,5 68.012.550,44 83.883.664,06 2.993,98 bảng tính giá thành sản phẩm Số lợng: 10.530 kg Đối tợng: Sản phẩm Bi đạn φ 80
Khoản mục Chi phí DDĐK Chi phí sản xuất PS trong kỳ
Chi phí sản
xuất DDCK Σ giá thành Giá thành đơn vị
1- Chi phí NVLTT 37.845.250 60.595.845,5 70.142.609,91 28.298.485,59 2.687,422- Chi phí NCTT - 9.821.070 - 9.821.070 932,68 2- Chi phí NCTT - 9.821.070 - 9.821.070 932,68 3- Chi phí SXC - 8.267.450,22 - 8.267.450,22 785,13
bảng tính giá thành sản phẩm
Số lợng: 14.278 kg Đối tợng: Sản phẩm φ 90
Khoản mục Chi phí DDĐK Chi phí sản xuất PS trong kỳ
Chi phí sản
xuất DDCK Σ giá thành Giá thành đơn vị
1- Chi phí NVLTT 44.910.300 67.247.720 76.355.091,14 35.802.929,86 2.507,562- Chi phí NCTT - 11.451.072,5 - 11.451.072,5 802,01 2- Chi phí NCTT - 11.451.072,5 - 11.451.072,5 802,01 3- Chi phí SXC - 9.639.598,52 - 9.639.598,52 675,14
Cộng 44.910.300 88.349.984,5 76.355.091,14 56.905.193,36 12.844,18
- Căn cứ vào bảng tính gía thành của từng loại sản phẩm, kế toán phản ánh vào NKC theo định khoản:
Nợ KT 155 187.148.071,5 - φ 70 83.883.664,06 - φ 80 46.359.214,09 - φ 90 56.905.193,36 Có TK154 187.148.071,5 - φ 70 83.883.664,06 - φ 80 46.359.214,09 - φ 90 56.905.193,36 Sổ NKC Tháng 9 năm 2005 (ĐVT: đồng)
Chứng từ Diễn giải Số TK Số tiền
SH NT Nợ Có
Kết chuyển trị giá thành phẩm xuất bán
T4/2005 632 155 263.731.445
Sổ cái TK 155 Tháng 9 năm 2005
(ĐVT: đồng)
Chứng từ Diễn giải TKĐứ Số phát sinh
SH NT Nợ Có
SDĐK 120.423.700
Kết chuyển gía trị thành phẩm
xuất bán tháng 4/2005 632 263.731.445 Kết chuyển chi phí sản xuất DD
vào thành phẩm Tháng 4/2005 154 187.148.071,5
Cộng phát sinh x 187.148.071,5 263.731.445
Sơ đồ kế toán tổng hợp
(ĐVT: đồng)
(Quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành của toàn Xí nghiệp)
206.329.668 TK152 TK334 TK338 TK153 TK214 TK331 206.329.668 SD: 129.859.850 TK621 TK154 TK155 187.148.071,5 TK622 35.545.954,5 29.870.550 5.675.404,5 TK627 11.509.620,5 738.500 29.922.850,5 16.015.950 271.798.473 187.148.071,5 SD: 214.510.251,49 1.658.750
Phần III
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
ở Công ty cổ phần CƠ KH V X P LÍ À Â ẮP SỐ 7
I. Nhận xét
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán Công ty cổ phần Cơ Khớ và Xõy Lắp số 7, em thấy công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có những u nhợc điểm sau:
1.Ưu điểm
Là Công ty cổ phần đợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty có điều kiện áp dụng những tiến bộ khoa học vào công tác tổ chức kế toán nh việc sử dụng phần mềm kế toán AC-NET
Về công tác tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán đợc bố trí khá gọn nhẹ, hợp lý. Tuy chỉ có 8 ngời nhng với tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao cộng với sự trợ giúp của máy vi tính họ vẫn đảm đơng đợc một khối lợng công việc rất lớn, phát sinh với mật độ dày đặc. Mỗi ngời đảm nhận một công việc nhất định, không chồng chéo lên nhau và cũng không tập trung quá nặng vào một ngời đã tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc.
Về công tác hạch toán: Công ty tổ chức khâu hạch toán ban đầu rất chặt chẽ, các chứng từ đều đợc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp trớc khi hạch toán nh:
- Việc hạch toán nguyên vật liệu: Chỉ xuất kho nguyên vật liệu khi có đề nghị đợc xét duyệt theo định mức tiêu hao, nếu lợng xuất lớn hơn định mức Phân xởng Sản xuất sẽ phải giải trình chi tiết nguyên nhân... Chính việc này đã góp phần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất sản phẩm.
- Việc xác định lơng, thởng cũng rất chặt chẽ và hợp lý. Căn cứ tính l- ơng đợc xác định rất chi tiết, cụ thể. Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo
sản phẩm, gắn trách nhiệm của ngời lao động với công việc đợc giao. Cho nên không xảy ra hiện tợng lạm phát tiền lơng. Nếu sản xuất tốt, các hệ số tiêu hao đạt kế hoạch thì thu nhập của ngời lao động sẽ cao, ngợc lại nếu sản xuất kém, các hệ số tiêu hao cao hơn kế hoạch thì thu nhập sẽ giảm.
Đối với công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng: Bộ phận này luôn phối hợp chặt chẽ với các bộ phận kế toán khác để quản lý chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí tới mức cao nhất. Luôn cố gắng tìm ra các biện pháp quản lý chi phí, các phơng pháp tập hợp, các tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý nhằm có đợc kết quả công việc cao nhất, số liệu, thông tin kế toán cung cấp là trung thực, khách quan nhất.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất, kỳ tính giá thành theo tháng là khá hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
2. Nhợc điểm
* Về sổ kế toán:
.Công ty COMA7 đã ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán, ch- ơng trình kế toán trên máy là của Tổng Công ty COMA7. Công ty COMA7 cũng đã có sự vận dụng linh hoạt sổ sách kế toán so với chế độ kế toán nhng nếu sổ Nhật ký chung và sổ Cái các TK mà công ty áp dụng theo đúng chế độ sẽ tiện lợi hơn cho ngời xem và công tác kiểm tra dễ dàng hơn.
* Về nội dung và cách tập hợp chi phí sản xuất:
Công ty COMA7 tập hợp chi phí sản xuất theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. Hầu hết các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của Công ty đợc tập hợp tơng đối đầy đủ. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những v- ớng mắc cần đợc bàn đến, cụ thể nh:
- Đối với kế toán nguyên vật liệu trực tiếp: một số khoản chi phí nguyên vật liệu chỉ tính theo giá mua mà không tính chi phí vận chuyển, bốc dỡ, kiểm định chất lợng. Việc quản lý, hạch toán chi phí đòi hỏi chi phí phải đ-
phẩm và tên phân xởng cần xuất vật liệu nhng kế toán không tập hợp chi phí nguyên vật liệu theo phân xởng sau đó mới chi tiết cho từng loại sản phẩm mà chỉ tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm.
- Đối với chi phí sản xuất chung: ở Công ty theo chế độ TK627 chi phí sản xuất chung có mở tài khoản cấp hai 627.1 - Chi phí nhân viên phân xởng để tập hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng của các nhân viên xí nghiệp, kế toán xí nghiệp...
Vậy để hạch toán đợc chi phí sản xuất phát sinh ở từng xí nghiệp, Công ty nên mở chi tiết chi phí sản xuất theo mẫu quy định hoặc do Công ty tự thiết kế cho phù hợp với thực tế của Công ty.
- Cụng ty hạch toỏn Chi phớ QLPX vào tài khoản 627 như vậy là sai so với chuẩn mực kế toỏn.Vỡ vậy, cụng ty nờn hạch toỏn chi phớ này vaũ TK 641 cho đỳng với chuẩn mực kế toỏn.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Cơ khớ và xõy lắp số 7 một trong số ít doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên để có đợc các kết quả khả quan đó, trong thời gian qua công ty đã cố gắng tìm biện pháp để nầng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong đó có sự nỗ lực của bộ máy kế toán trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Song, cơ chế thị trờng đã đặt ra cho công ty nói riêng và tất cả các doanh nghiệp nói chung vào một môi trờng cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về giá bán. Để có đợc giá thành thấp nhất thì yêu cầu đầu tiên và tất yếu là phải xác định đúng đắn chính xác chi phí sản xuất đã bỏ ra trong kỳ. Đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Các thông tin kế toán tài chính đóng vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lí doanh nghiệp. Đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất, thông qua các số liệu về chi phí và giá trhành mà kế toán cung cấp các nhà quản lý có thể đánh giá đợc tình hình thực hiện định mức vật từ đó phân tích đánh giá và nhận xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc định giá bán và đề ra các chính sách bán hàng cũng xuất phát từ các thông tin mà kế toán chi phí và tính giá thành cung cấp. Vì vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu giá trị luôn đợc các nhà quản lý quan tâm, xem xét, nghiên cứu bởi chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình học tập và thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Cơ Khớ và Xõy lăp số 7,em nhận thấy giữa lý thuyết đã đợc nghiên cứu và tình hình thực tế ở doanh nghiệp có một khoảng cách nhất định.Nên để có thể vận dụng lý luận cơ bản vào thực tiễn một cách linh hoạt vừa đúng với chế độ vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơn vị là một vấn đề hết sức khó khăn đòi hỏi ngời làm kế toán phải luôn tìm tòi, học hỏi và có sự sáng tạo.
Từ nhận thức trên và qua thời gian thực tập tại Công ty COMA 7, dới sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán, sự định hớng của thầy giỏo h- ớng dẫn; em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trong chuyên đề này, em đã đa ra những ý kiến đề xuất, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty. Đây không phải là những phát hiện mới mà chỉ là những ý kiến dựa trên cơ sở phân tích lý luận cơ bản và tình hình thực tế. Những ý kiến này l nhà ững nghiờn cứu tỡm tũi của bản thõn em và những đỏnh giỏ của những người cú kinh nghiệm và mong muốn vỡ sự phỏt triển của Cụng ty. Em hy vọng Công ty sẽ áp dụng và đạt hiệu quả cao.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là một đề tài rộng và phức tạp. Với trình độ, khả năng nhận thức cũng nh kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên trong chuyên đề này không thể trách khỏi những sai sót, hạn chế. Em rất mong nhận đợc ý kiền đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn để chuyên đề này thực sự có ý nghĩa trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Cơ khớ và Xõy lắp số 7, phòng kế toán nói riêng, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán – Học viện tài chính, đặc biệt là thầy giỏo đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Nhận xét đơn vị thực tập H à nội, ngày 15 tháng 02 năm 2005
Tài liệu tham khảo
1 - Giáo trình kế toán tài chính - Học viện Tài chính - NXB tài chính 2004
2 - Giáo trình kế toán quản trị - Học viện Tài chính - NXB tài chính 1999
3 - Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán - Học viện Tài chính - NXB tài chính 2004
4 - Chuẩn mực kế toán VN ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001
5 - Thực hành kế toán trên máy vi tính –NXB Tài chính-NXB thống kê-Hà Nội
6 - Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 7 - Thông t 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003
Mục lục
Lời nói đầu………
Phần I: Lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
I.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất(CPSX) và tính giá thành sản phẩm(GTSP) trong các doanh nghiệp
1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1 Chi phí sản xuất
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1 Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí theo yếu tố)
1.2.2 Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí
1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ trong kỳ
1.2.4 Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí
1.2.5 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành chi phí 1.2.6 Các cách phân loại khác
a. Phân loại CPSX theo chức năng hoạt động b. Phân loại CPSX theo cách kết chuyển chi phí
c. Căn cứ vào mối quan hệ giũa chi phí với đối tợng tập hợp chi phí 2. Giá thành sản phẩm và phân loại Giá thành sản phẩm
2.1 Giá thành sản phẩm
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.2.1 Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành 2.2.2 Theo phạm vi các chi phí cấu thành
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
II. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp 1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
2.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất.