0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÔNG TY NĂM

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY THAN MẠO KHÊ (Trang 50 -54 )

II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÔNG TY NĂM

STT Chỉ tiêu Số lượng

(người) Cơ cấu %

I Tổng số công nhân viên 5753 100

1 Cán bộ 620 10,78

2 Nhân viên hoặc nhân viên kỹ thuật 64 1,11

3 Nhân viên phục phụ 19 0,33

4 Công nhân 5050 87,78

II Trình độ

1 Trên đại học 9 0,16

2 Đại học và cao đẳng 921 16

3 Trung học chuyên nghiệp 824 15,4

4 Lao động phổ thông 3929 68,3

Nguồn: Sổ theo dõi lao động;Báo cáo lao động và thu nhập

+ Tình hình sử dụng thời gian lao động: chưa tận dụng hết thời gian lao động, vẫn xảy ra tình trạng công nhân nghỉ việc không rõ lý do hoặc là lý do không chính đáng.

Về tình hình sử dụng máy móc thiết bị: .Bảng 2.25

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY

ĐVT: Tr đồng

Loại TSCĐ Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

Nguyên giá % Nguyên giá % Mức Tỷ lệ

TSCĐ Dùng trong sx 276.965,51 100 304.902,20 110,09 27.936,69 10,09% -Phương tiện kỹ thuật 132.630,83 47,9 144.345,93 47,34 11.715,11 -0,56% -Nhà cửa-vật kiến trúc 144.334,68 52,1 160.556,23 52,66 16.221,55 0,56%

Nhận xét tổng số TSCĐ của doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004 tăng 10,09% tương ứng 27.936,69 Tr.đồng.

- TSCĐ là nhà cửa vật kiến trúc tăng 16.221,55 Tr.đồng trong khi phương tiện sản xuất chỉ tăng 11.715,11 Tr.đồng ta thấy đơn vị đầu tư vào TSCĐ là chưa hợp lý.

+ Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ:

PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2005 STT Chỉ tiêu Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Thiết bị vận tải Thiết bị, dụng cụ QL Tổng I Số đầu năm 1 Nguyên giá 144.344,68 60.881,7 0 66.138,69 5.610,44 276.975,51 2 Hao mòn luỹ kế 70.273,70 28.029,27 28.241,8 0 2.945,40 129.490,17 3 Giá trị còn lại 74.070,98 32.852,43 37.896,89 2.665,04 147.485,34 4 Tỷ lệ hao mòn % 48,68 46,04 42,70 52,50 189,92 II Số cuối năm 1 Nguyên giá 160.556,13 69.341,71 68.330,21 6.674,01 304.902,06 2 Hao mòn luỹ kế 84.408,35 31.622,20 30.151,11 3.512,24 149.693,90 3 Giá trị còn lại 76.147,78 37.719,51 38.179,10 3.161,77 155.208,16 4 Tỷ lệ hao mòn % 52,57 45,60 44,13 52,63 49,10 Nhận xét:

- TSCĐ của Công ty tương đối cũ hệ số hao mòn đầu năm là 48,68% số cuối năm là 52,57%. Với thiết bị sản xuất hệ số hao mòn đầu năm 46,04% và số cuối năm là 45,6%. Trong năm chưa chú trọng đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, đây là loại tài sản cố định quan trọng nhất nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng xuất chất lượng sản phẩm.

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện ở mỗi đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng. Hiệu suất càng cao thì càng chứng tỏ chất lượng công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định của Công ty càng tốt. Hiệu suất sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

Ta có bảng phân tích sau:

Bảng 2.27

HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2005 Giá trị sản lượng

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

ĐVT: Tr.đồng

Loại TSCĐ Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức Tỷ lệ %

Giá trị tổng sản lợng 379.382,00 401.737,15 22.355,15 5,89 Nguyên giá TSCĐ bình quân 209.839 290.934 81.094,40 38,65 Hiệu xuất sử dụng TSCĐ 1,81 1,38 -0,43 -23,62

Phân tích ảnh hưởng của TSCĐ:

Giá trị tổng sản lượng tăng 22.355,15 Tr.đồng là do nguyên giá bình quân TSCĐ tăng và hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm.

- Do nguyên giá bình quân tài sản cố định tăng 81.094,4 Tr.đồng làm tăng giá trị tổng sản lượng là: 81.094,4 x 1,81 = 146.780,86 Tr.đồng

- Do hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm nên tổng giá trị sản lượng giảmlà 290.934 x (-0,43) = -125.101,62%

Cộng ảnh hưởng của 2 nhân tố ta được 146.780,86 + (-125.101,62)= 22.355 Tr.đồng.

Nhận xét:

Qua phân tích hiệu số TSCĐ đã sử dụng trong kỳ đã cho thấy công tác quản lý khai thác và sử dụng tài sản cố định của Công ty than Mạo khê chưa thực sự hiệu quả, Công ty đã không sử dụng hết năng lực hiện có của TSCĐ.

Tóm lại:

Qua phân tích 3 chỉ tiêu về sử dụng tài sản cố định của Công ty - Cơ cấu TSCĐ

- Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ - Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Ta rút ra kết luận chung về TSCĐ của nhà máy như sau. 1-Trang thiết bị của nhà máy cũ chưa được đầu tư nâng cấp

2-Việc đầu tư vào TSCĐ trong năm mới chỉ đầu tư tập chung vào các công trình kiến trúc nên chưa phát huy được hiệu quả.

3-Việc sử dụng TSCĐ của Công ty chưa được tốt, khai thác và sử dụng chưa hợp lý nên chưa đem lại hiệu quả kinh tế.

Kết luận chung về phân tích đánh giá

Qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty than Mạo khê giai đoạn 2004-2006 ta rút ra một số kết luận sau:

+ Về thị trường:

Là một Công ty có sự hình thành và phát triển từ rất lâu (Trong thời kỳ kháng chiến chống pháp) vì vậy công ty được rất nhiều bạn hàng biết đến và đặc biệt đều là các bạn hàng lớn vì vậy sản lượng than của Công ty được tiêu thụ khá thuận lợi. Do vậy Công ty cần duy trì mối quan hệ bền vững với các khách hàng trên. Ngoài ra Công ty cần xây dựng kế hoạch và có biện pháp kịp thời trong công tác tiếp thị và tìm kiếm thị trường.

+ Về tư liệu lao động

Cần phải sử dụng triệt để, ngoài ra cần đầu tư xây dựng thay thế các trang thiết bị cũ, bên cạnh đó Công ty còn một số trang thiết bị chưa sử dụng hết.

+ Về lao động

Công ty có đội ngũ thợ mỏ trẻ và có trình độ, bên cạnh đó số lao động gián tiếp, phụ trợ còn đông so với lực lượng sản xuất chính vì vậy Công ty cần xem xét biên chế lại đội ngũ lao động gián tiếp, phụ trợ nhằm nâng cao nguồn thu nhập cho công nhân viên.

+ Về vị trí địa lý

Nằm trong khu vực có vị trí giao thông thuận lợi.

Những nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả hoạt động SXKD

Yếu tố làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của Công ty than Mạo khê đó là chi phí, tài sản lưu động, vốn..., ngoài ra Công ty còn chưa tận dụng hết khả năng vốn có như sử dụng tài sản cố định chưa hiệu quả, số công nhân lao động gián tiếp quá nhiều . . .

Nguyên nhân ảnh hưởng tới lợi nhuận

-Nguyên nhân đầu tiên là chi phí tăng làm giảm lợi nhuận trong đó có các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng, chi phí từ hoạt động tài chính đều tăng cao.

Tóm lại :

Qua việc phân tích ở trên thì các nguồn tiềm năng của Công ty thì một số đã được sử dụng và khai thác triệt để và từ những nguyên nhân làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận ta đã rút ra được phương án chiến lược đầu tư cho cơ sở hạ tầng, đầu tư khoa học công nghệ, đầu tư cho khoa học công nghệ và quản lý sử dụng vốn, chi phí … Có như vậy chúng ta mới nâng cao được hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY THAN MẠO KHÊ (Trang 50 -54 )

×