Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về tổ chức và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty VLNCN (Trang 40 - 42)

III. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VLNCN trong những năm

c.Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Bảng 10: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2002 Năm 2003 2004Năm

Lợi nhuận sau thuế (trđ)  3.318 12.843 15.249

Vốn lu động bình quân (trđ) VLĐ 166.596 192.325 210.052 Sức sinh lợi của VLĐ (lần) HLĐ = (/VLĐ) 0,0199 0,0668 0,0726

* Sức sinh lợi của vốn lu động

Năm 2002: Sức sinh lợi của vốn lu động đạt 0,0199 (tức là cứ 1 đồng vốn lu động thì mang về cho công ty 0,0199 đồng lợi nhuận).

Năm 2004: Sức sinh lợi của vốn lu động tăng 2.65 lần so với năm 2002 và tăng 0,087 lần so với năm 2003. Sở dĩ sức sinh lợi của vốn lu động năm 2004 tăng so với năm 2003 vì mặc dù cả lợi nhuận và vốn lu động đều tăng song tốc độ tăng của lợi nhuận (18,73%) nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lu động (9,22%) Do đó thì sức sinh lợi của vốn lu động tăng qua các năm; đặc biệt là năm 2004.

 Kết luận chung: Hiệu quả sử dụng vốn đợc cải thiện qua các năm. Điều này chứng tỏ công tác quản lý vốn của công ty trong những năm gần đây đã có nhiều cố gắng; công tác quản lý nguyên vật liệu tơng đối tốt đã giúp công ty rút ngắn thời gian thu hồi vốn đặc biệt là hai năm 2003 và 2004.

2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả lao động

Chỉ tiêu Ký hiệu 2002Năm 2003Năm Năm 2004

Lợi nhuận sau thuế (trđ)  3.318 12.843 15.249

Doanh thu thuần (trđ) TR 605.238 769.678 967.674

Số lao động bình quân (ngời) L 1.945 2.039 2.470

Mức sinh lợi bình quân của 1 lao

động (trđ/ngời) BQ =  /TR 1,71 6,3 6,17

Doanh thu bình quân của 1 lao

động (trđ/ngời) = TR/ L 311,18 377,48 391,77

* Mức sinh lợi bình quân của 1 lao động: Năm 2002 là 1,17 trđ/ ngời và năm 2003

tăng 2,7 lần so với năm 2002 và năm 2004 tăng 2,62 lần so với năm 2002 và giảm 0,02 lần so với năm 2003. Sở dĩ mức sinh lợi bình quân của 1 lao động năm 2004 giảm so với năm 2003 đó là tốc độ tăng của lợi nhuận (18,73%) nhỏ hơn tốc độ tăng của lao động (21,14%). Nếu ta lấy năm 2002 là gốc so sánh thì phải thấy rằng đây là một thành tích đáng kể của công ty (năm 2003 và năm 2004 mức độ sinh lợi lao động so với năm 2002 đều tăng hơn 2,6 lần). Tuy nhiên khách quan mà nói thì mức sinh lợi của một lao động không cao mặc dù doanh thu bình quân của một lao động liên tục tăng  chi phí nhân công của công ty lớn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về tổ chức và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty VLNCN (Trang 40 - 42)