Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH may Đồng Tiến (Trang 58)

II. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Cơng ty TNHH may Đồng Tiến thực hiện việc đánh giá sản phẩm cuối kỳ cho mặt hàng FOB mà cụ thể ở đây là mã hàng NEWWAVE 645510.

Cơng thức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

Chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = định mức trên 1 đơn vị sản phẩm × dở dang cuối kỳ

Cuối tháng 12 năm 2004, theo báo cáo của phân xưởng sản xuất về số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ của mã hàng NEWWAVE 645510 như sau:

Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm đã nhập kho dở dang cuối kỳ Theo nguyên vật liệu chính 3778 cái 320 cái Theo vật liệu phụ 3778 cái 320 cái

Chi phí nguyên vật liệu chính định mức trên 1 đơn vị sản phẩm là: 63.790,8 đồng/sản phẩm

Chi phí vật liệu phụ định mức trên 1 đơn vị sản phẩm là: 16.458,6 đồng/sản phẩm Aùp dụng cơng thức trên ta cĩ:

CPSXDD cuối kỳ NEWWAVE 645510 theo nguyên vật liệu chính

Khoản mục = 63.790,8 × 320 = 20.413.056 đồng CPSXDD cuối kỳ NEWWAVE 645510 = 16.458,6 × 320 = 5.266.752 đồng theo vật liệu phụ 4.3. Tính giá thành sản phẩm

Cơng ty TNHH may Đồng Tiến với quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hồn thành liên tục trong kỳ. Do đĩ cơng ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp).

Tổng giá thành CPSX CPSX Các khoản CPSX sản phẩm hồn thành = dở dang + phát sinh - làm giảm - dở dang trong kỳ đầu kỳ trong kỳ CPSX cuối kỳ Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ sản phẩm Số lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ Trong tháng 12 năm 2004, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau:

Đơn vị tính: đồng

Mã hàng CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng WORLDWIDE 420960 9.789.132 73.248.824 34.340.605 117.378.561 NEWWAVE 645510 291.706.649 98.480.929 46.357.815 436.545.393 TAKAGI G116 - 7.562.238 2.598.601 10.160.839

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty)

™ Mặt hàng WORLDWIDE 420960 và TAKAGI G116 là những mặt hàng gia cơng nên khơng cĩ sản phẩm dở dang cuối kỳ, do đĩ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cũng chính là tổng giá thành sản phẩm nhập kho. Trong kỳ cơng ty đã sản xuất được 1105 cái WORLDWIDE 420960 và 2390 cái TAKAGI G116.

- Mã hàng WORLDWIDE 420960: Tổng giá thành sản phẩm: 9.789.132 + 73.248.824 + 34.340.605 = 117.378.561 đồng Giá thành 117.378.561 đơn vị sản phẩm = 1105 = 106.224,94 đồng/sản phẩm - Mã hàng TAKAGI G116: Tổng giá thành sản phẩm: 7.562.238 + 2.598.601 = 10.160.839 đồng Giá thành 10.160.839 đơn vị sản phẩm = 2.390 = 4.251,397 đồng/sản phẩm

™ Mặt hàng NEWWAVE 645510: trong kỳ cơng ty đã sản xuất được 3.778 cái và cĩ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:

Đơn vị tính: đồng Khoản mục CPSXDD đầu kỳ CPNVLTT phát sinh trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Nguyên vật liệu chính 29.535.147 231.879.605 20.413.056 Vật liệu phụ 7.620.336 59.827.044 5.266.752 Tổng cộng 37.155.483 291.706.649 25.679.808

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty) Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong thành phẩm NEWWAVE 645510:

- Theo nguyên vật liệu chính:

29.535.147 + 231.879.605 - 20.413.056 = 241.001.696 đồng - Theo vật liệu phụ: 7.620.336 + 59.827.044 – 5.266.752 = 62.180.628 đồng

Tổng cộng: 303.182.324 đồng

Tổng giá thành sản phẩm NEWWAVE 645510 là:

CPNVLTT CPNCTT CPSXC

nằm trong thành phẩm nằm trong thành phẩm nằm trong thành phẩm + + 303.182.324 +98.480.929 + 46.357.815 = 448.021.068 đồng

Hoặc theo cơng thức tính giá thành sản phẩm ở trên ta cĩ:

37.155.483 + (291.706.649 + 98.480.929 + 46.357.815) - 25.679.808

= 448.021.068 đồng

NEWWAVE 645510 3.778

Sau khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, kế tốn lập bảng giá thành sản xuất tháng 12 năm 2004 (Mẫu bảng được trình bày ở phần Bảng biểu minh họa).

Kế tốn tổng hợp căn cứ vào các số liệu đã tính tốn tiến hành ghi vào Sổ Nhật ký chung:

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ Số phát sinh

Số Ngày Diễn Giải

Đã ghi sổ cái SHTK Nợ 43 31/12 Nhập kho thành phẩm x 155A 117.378.561 WORLDWIDE420960 x 154A 117.378.561 45 31/12 Nhập kho thành phẩm x 155A 448.021.068 NEWWAVE 645510 x 154A 448.021.068 50 31/12 Nhập kho thành phẩm x 155B 10.160.839 TAKAGI G116 x 154B 10.160.839

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty) Sau đĩ kế tốn tổng hợp ghi vào Sổ cái tổng hợp tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”:

SỔ CÁI TỔNG HỢP TÀI KHOẢN

Tài khoản 154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 12 năm 2004

TK Nợ TK Cĩ Số tiền Nợ (VND) Số tiền Cĩ (VND) Ghi chú Dư đầu kỳ 154 37.155.483 3 mã hàng 154 621 301.495.781 154 622 179.291.991 154 627 83.297.021 155 154 575.560.468 Cộng 564.084.793 575.560.468 Dư cuối kỳ: 25.679.808

CHƯƠNG IV

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

I. NHẬN XÉT

Trên cơ sở phân tích, so sánh và đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết về cơng tác kế tốn nĩi chung cũng như là kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng, em xin cĩ một số ý kiến sau:

- Hình thức tổ chức kế tốn: nhìn chung bộ máy kế tốn thực hiện tại cơng ty gọn nhẹ, phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên kế tốn với nhau. Cơng ty áp dụng hình thức tổ chức kế tốn tập trung giúp giảm bớt lượng nhân viên kế tốn, đơn giản hố cơng việc kế tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và quản lý tại cơng ty. Cơng việc được phân chia rõ ràng giữa các nhân viên giúp cho cơng tác kế tốn được thực hiện trơi chảy, tạo điều kiện cho các thơng tin kế tốn được cung cấp một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ.

- Hệ thống tài khoản kế tốn: dựa trên hệ thống tài khoản thống nhất ban hành theo quyết định số 1141_TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, phịng kế tốn đã xây dựng hệ thống tài khoản theo đặc điểm của cơng ty một cách đầy đủ và chi tiết, vừa đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong cơng tác kế tốn mà Bộ Tài chính đã đề ra, vừa thích ứng với thực tiễn quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơng ty.

- Hình thức sổ kế tốn: Cơng ty đã áp dụng hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung trong cơng tác kế tốn, cơng việc kế tốn được thực hiện thơng qua một chương trình máy vi tính được cài đặt sẵn trong máy rất phù hợp với quy mơ và đặc điểm sản xuất kinh doanh tại cơng ty. Vì vậy mà cơng việc xử lý thơng tin lên bảng, mẫu biểu rất nhanh chĩng, làm giảm nhẹ khối lượng cơng việc sổ sách, vấn đề lưu trữ hồ sơ, đồng thời nâng cao năng suất lao động của cán bộ cơng nhân viên.

- Cơng ty tính giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền, đây là một phương pháp giúp làm giảm độ chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các kỳ kế tốn. Với sự trợ giúp của máy tính, kế tốn dễ dàng tính giá trị xuất kho của nguyên vật liệu trong điều kiện cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Việc lựa chọn đối tượng hạch tốn chi phí, đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty là chuyên sản xuất, gia cơng theo đơn đặt hàng và phù hợp với quy trình sản xuất giản đơn. Ngồi ra trong cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế tốn cịn mở chi tiết chi phí cho từng sản phẩm tương ứng với từng đối tượng để xác định chính xác kết quả sản xuất của từng mặt hàng, tạo điều kiện cho việc lựa chọn hợp đồng, ký kết các đơn đặt hàng sao cho cĩ lợi nhất cho cơng ty.

- Cơng ty thực hiện việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức và sản lượng hồn thành tương đương trung bình là hợp lý. Vì theo cơng thức:

Chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu Số lượng dở dang = trực tiếp định mức ς sản phẩm dở dang cuối kỳ trên 1 đơn vị sản phẩm cuối kỳ

thì số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định một cách đáng tin cậy thơng qua việc kiểm kê vào lúc cuối kỳ. Ngồi ra chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức trên một đơn vị sản phẩm cũng được xác định sát với thực tế vì qua kinh nghiệm nhiều năm sản xuất kinh doanh, mỗi năm cơng ty đều xác định định mức nguyên vật liệu trực tiếp cho mỗi đơn vị sản phẩm.

- Về mặt tài chính, cơng ty luơn chấp hành tốt chế độ quản lý tài chính, quản lý tài chính theo đúng chế độ hiện hành của Bộ Tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách phù hợp với tình hình thực tế của ngành kinh doanh và quy mơ hoạt động của cơng ty.

- Cơng ty đã tổ chức và xây dựng chế độ luân chuyển chứng từ giữa các phịng ban cĩ liên quan rất khoa học và hợp lý, xác định tính pháp lý của việc thực hiện chế độ này trong thực tế cơng tác kế tốn.

- Đội ngũ cán bộ các phịng ban của cơng ty đa số đã tốt nghiệp đại học hoặc trung học và đã làm việc lâu năm, cĩ được nhiều năm kinh nghiệm. Đây là điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong cơng tác quản lý điều hành cơng việc. Nhất là đối với phịng kế tốn, thuận lợi cho cơng tác kế tốn và đưa ra những thơng tin thích hợp, đáng tin cậy, tạo cho việc quản lý cơng ty hiệu quả hơn.

- Điều kiện làm việc của cơng ty khá tốt, hầu hết các phịng ban đều được trang bị đầy đủ các phương tiện như: máy lạnh, điện thoại, máy photocopy, máy vi tính,...tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc.

™ Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp vào từng mã hàng riêng biệt, giúp cho việc xác định khoản mục chi phí này được chính xác.

- Cơng ty cũng rất tiết kiệm trong việc sử dụng nguyên vật liệu ở khâu cắt, cơng nhân luơn tận dụng tất cả các miếng vải cĩ thể sử dụng được để cắt. Trong khâu may, cơng nhân của cơng ty cũng rất lành nghề nên ít cĩ trường hợp may bị hỏng, làm mất mát nguyên liệu. Khi đĩ cơng ty sẽ thu lại được một số vải tiết kiệm và với lượng vải tiết kiệm này cơng ty trích 55% giá trị vào quỹ lương cho cơng nhân viên, cịn 45% giá trị hạch tốn làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cách xử lý này của cơng ty đã động viên tinh thần làm việc của cơng nhân, giúp cơng nhân gắn bĩ với cơng ty hơn.

Nợ TK 3388 : tồn bộ giá trị vải tiết kiệm Cĩ TK 621: 45% giá trị vải tiết kiệm Cĩ TK 334: 55% giá trị vải tiết kiệm

Mặc dù cĩ động viên tinh thần của người lao động nhưng nếu hạch tốn như vậy là chưa giống với lý thuyết và sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng ảo thêm 55% giá trị lượng vải tiết kiệm. Theo lý thuyết thì khi số vải tiết kiệm này được thu hồi nhập kho, đem bán, tái sử dụng,... thì kế tốn phải hạch tốn làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tồn bộ giá trị lượng vải tiết kiệm này.

- Nguyên vật liệu chính xuất ra, nếu sử dụng khơng hết để tại phân xưởng, cơng ty hạch tốn đưa vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và phân bổ lượng giá trị nguyên vật liệu chính cịn lại này vào chi phí của kỳ sau.

Nợ TK 621 Nợ TK 154 Cĩ TK 1521 Sang kỳ sau: Nợ TK 621 Cĩ TK 154

Cơng ty xử lý nghiệp vụ trên như vậy là chưa hợp lý và khơng giống với lý thuyết.

™ Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Như chúng ta đã biết, đối với những khoản mục chi phí khơng thể theo dõi riêng cho từng đối tượng mà bắt buộc phải tập hợp chung rồi sau đĩ mới phân bổ cho từng đối tượng; việc phân bổ này chỉ mang tính chất tương đối thậm chí khơng chính xác, mang tính áp đặt cho các đối tượng nếu phương pháp phân bổ khơng hợp lý.

- Cơng ty tiến hành tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng phân xưởng rồi tổng hợp lại theo bộ phận A (gồm các phân xưởng 1,2,3,4,5,7) và bộ phận B (phân xưởng 6). Sau đĩ sẽ phân bổ cho từng mã hàng trong bộ phận đĩ theo tiêu thức phân bổ. Nếu thực hiện việc phân bổ như trên thì chi phí nhân cơng trực tiếp được phân bổ cho mỗi mã hàng cĩ thể chưa sát với thực tế chi phí nhân cơng trực tiếp của từng mã hàng.

- Hiện nay, tiền lương nghỉ phép, nghỉ lễ của cán bộ cơng nhân viên cơng ty phát sinh đến đâu thì hạch tốn đến đĩ nên khi thực tế phát sinh sẽ làm cho chi phí tiền lương của tháng đĩ tăng lên một cách đột biến, do đĩ sẽ làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm trong kỳ. Vậy để giá thành ổn định, cơng ty nên trích trước các khoản này.

™ Kế tốn chi phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung cũng được phân bổ tương tự như chi phí nhân cơng trực tiếp và như vậy chi phí sản xuất chung được phân bổ cho mỗi mã hàng cũng cĩ

thể chưa sát với thực tế chi phí sản xuất chung của từng mã hàng.

- Trong chi phí sản xuất chung, chi phí bằng tiền khác là khơng thực hiện việc phân bổ mà được tập hợp trực tiếp vào từng mã hàng khi cĩ phát sinh. Do đĩ giúp phản ánh chính xác khoản chi phí này.

- Cơng cụ dụng cụ phục vụ phân xưởng sản xuất: khi nào cĩ nhu cầu sử dụng thì cơng ty mới mua và xuất sử dụng ngay trong tháng nên luơn luơn khơng cĩ tồn đầu kỳ cũng như cuối kỳ. Nhu cầu sử dụng cơng cụ dụng cụ mỗi lúc một khác, do đĩ phương pháp thực tế đích danh để đánh giá giá trị xuất kho mà cơng ty đang sử dụng là hợp lý.

II. KIẾN NGHỊ

Trong thời gian thực tập tại cơng ty, em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích. Xuất phát từ tình hình thực tế của cơng ty, em xin cĩ một vài kiến nghị sau:

™ Về mặt hạch tốn

- Qua quá trình sản xuất mà cĩ vải tiết kiệm thu hồi thì cơng ty nên hạch tốn:

Nợ TK 152

Cĩ TK 621 tồn bộ giá trị lượng vải tiết kiệm

Nếu xử lý như trên sẽ giúp cho phản ánh được chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ. Tuy nhiên, nếu giá trị của lượng vải tiết kiệm này chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tồn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và với 55% giá trị lượng vải này cĩ giúp cơng nhân làm việc tốt hơn thì cơng ty hạch tốn như vậy là vẫn hợp lý.

- Nguyên vật liệu chính xuất kho, nếu sử dụng khơng hết để tại phân xưởng cơng ty nên hạch tốn như sau:

Nợ TK 621 (ghi số âm) Cĩ TK 1521 (ghi số âm)

Sang tháng sau, kế tốn ghi bổ sung giá trị nguyên vật liệu chính khơng sử dụng hết của tháng trước vào chi phí sản xuất của tháng sau này.

Nợ TK 621 Cĩ TK 1521

- Đối với việc phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp, theo em cơng ty nên phân bổ theo cách sau:

+ Bộ phận A: Mỗi phân xưởng đều sản xuất một loại sản phẩm, do đĩ ta tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp vào từng phân xưởng tức là ta đã tập hợp được khoản chi phí này vào mỗi loại sản phẩm. Sau đĩ ta tiến hành phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp của mỗi phân xưởng cho từng mã hàng trong phân xưởng đĩ theo tiêu thức phân bổ. Riêng phân xưởng 1 (phân xưởng cắt) chuyên phục vụ việc cắt

cho các phân xưởng cịn lại của bộ phận A nên ta sẽ phân bổ chi phí nhân cơng trực

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH may Đồng Tiến (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)