Về quản lý các TĐKT

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc từ 1978 đến nay và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 60 - 65)

Việc quản lý TĐKT phải đi cùng với quá trình mở rộng quy mô.

Nh chúng ta đều biết, khó có thể đảm bảo đợc sự phát triển lành mạnh của tập đoàn nếu nh chúng ta không làm cho việc quản lý theo kịp với quá trình mở rộng tập đoàn vì kết quả sẽ rất tai hại một khi chúng ta mất khả năng kiểm soát quản lý và mở rộng quá mức quy mô của tập đoàn.

Sự lựa chọn phù hợp hơn đối với việc mở rộng tập đoàn là xác định rõ mục tiêu phát triển của toàn bộ tập đoàn để điều phối các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp thành viên và phân bổ tốt các nguồn lực có thể kiểm soát đợc nhằm thực hiện chiến lợc phát triển của toàn bộ tập đoàn.

Xử lý tốt mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền.

Cách tốt nhất để khai thác khả năng của doanh nghiệp là để doanh nghiệp tự cạnh tranh trên thị trờng. Và cạnh tranh là con đờng duy nhất để tồn tại trong nền kinh tế thị trờng. Mặc dù vậy, chúng ta không thể bỏ qua tình trạng hiện nay là các TĐKT phát triển thành công hơn đều thuộc những ngành có khả năng sinh lời cao và có một số lợi thế về độc quyền tự nhiên. Đặc biệt khi chúng ta phát triển các TĐKT thuộc sở hữu nhà nớc, nh trờng hợp của Trung Quốc do cha có Luật chống

độc quyền, nên các TĐKT nhà nớc thờng là độc quyền hoặc nửa độc quyền. Sự độc quyền này ngăn cản sự cạnh tranh bình đẳng của các doanh nghiệp nói chung và giữa các TĐKT nói riêng. Nh vậy, nhà nớc thể hiện là chủ sở hữu những doanh nghiệp đầu đàn nắm giữ một số ngành then chốt quan trọng, thuộc độc quyền nhà nớc, nhng tuyệt đối không đợc biến độc quyền nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp, gây ảnh hởng đến môi trờng cạnh tranh và làm thiệt hại đến lợi ích kinh tế của ngời tiêu dùng.

Kết luận

Có thể khẳng định việc hình thành và phát triển đợc các tập đoàn kinh tế của nhà nớc là một thành tựu to lớn của Trung Quốc trong công cuộc cải cách nền kinh tế nói chung và cải cách doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. Các tập đoàn kinh tế này đã khắc phục đợc những hạn chế của những doanh nghiệp nhà nớc riêng lẻ trớc đây nh hạn chế về vốn, về quy mô, về công nghệ, về thị trờng v.v để không… ngừng lớn mạnh và khẳng định đợc vị trí trụ cột của mình trong nền kinh tế quốc dân. Các tập đoàn kinh tế này hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh dầu khí, hàng không, điện lực, quốc phòng làm tăng khả… năng cạnh tranh của Trung Quốc trên trờng quốc tế đồng thời là trung gian quan trọng đối với chính phủ để quản lý các doanh nghiệp nhà nớc và thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, mô hình tập đoàn này vẫn tồn tại những vấn đề cần khắc phục đặc biệt là tình trạng độc quyền, hay một số lợng không nhỏ các tập đoàn kinh tế của nhà nớc còn kinh doanh kém hiệu quả…

Trong phạm vi của khoá luận này tôi đã tập trung nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nớc ở Trung Quốc, các giải pháp, chính sách có liên quan, cũng nh những thành tựu đã đạt đợc, những hạn chế còn tồn tại của mô hình tập đoàn này nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi chúng ta đang trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế. Hi vọng rằng những kinh nghiệm thực tiễn của Trung Quốc sẽ góp phần giúp chúng ta nhanh chóng thiết lập đợc các tập đoàn kinh tế mạnh đa đất nớc bớc sang giai đoạn phát triển mới.

Tài liệu tham khảo.

Minh An – Nhiều bài học quý - Báo Đầu t – số 177, trang 2 (29/92003). Nguyễn Kim Bảo – Thể chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa có đặc sắc Trung Quốc – NXB Khoa học – xã hội, 2002

Trơng Văn Bân – Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc – NXB Chính trị Quốc gia, 1996.

Trần Tiến Cờng – Không biến độc quyền nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp - Báo Diễn đàn doanh nghiệp – số 66, trang 3 (15/8/2003).

Thanh Hà - Điều gì quyết định sự phát triển bền vững của các tập đoàn kinh tế - Báo Thơng mại – số 104, trang 6 (30/9/2003).

Hoa Hữu Lân – Hàn Quốc câu chuyện kinh tế về một con rồng - NXB

Chính trị Quốc gia, 2002.

Hoàng Thị Bích Loan – Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới Châu á - NXB Chính trị Quốc gia, 2002.

Vũ Huy Từ – Mô hình tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá - NXB Chính trị Quốc gia, 2002.

Phan Minh Tuấn - Mô hình tập đoàn kinh tế Trung Quốc tiến trình và triển vọng -Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng – số 3, trang 74 - 80 (6/2003).

Đề án hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế trên cơ sở Tổng công ty nhà nớc – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, năm 2002.

Các Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc - quá khứ, hiện tại và tơng lai phát triển - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, năm 2003

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

Chơng 1...2

kháI quát chung về cảI cách doanh nghiệp nhà nớc ở trung quốc từ 1978 đến nay...2

1.1.1. Cơ sở lý luận...2

1.1.2. Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc trớc cải cách...4

Chỉ tiêu...5

1.2.1. Tách quyền sở hữu nhà nớc và quyền kinh doanh của DNNN...5

1.2.3. Đổi mới các hình thức tổ chức DNNN...8

1.2.4. Tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho DNNN...12

1.3. Những thành tựu chủ yếu của cải doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc từ 1978 đến nay...14

1.3.1. Tăng sức cạnh tranh của DNNN, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô...14

1.3.2. Đa dạng hoá quyền sở hữu...16

1.3.3. Xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại...17

Chơng 2...19

mô hình tập đoàn kinh tế của Trung Quốc...19

2.1. khái quát chung về tập đoàn kinh tế nhà nớc của Trung Quốc ...19

2.1.1. Khái niệm và vai trò của tập đoàn kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia...19

2.1.2. Quan điểm của chính phủ Trung Quốc về hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế. ...20

2.1.3. Những đặc điểm của tập đoàn kinh tế nhà nớc của Trung Quốc...21

2.1.2. Các nguyên tắc thành lập tập đoàn...29

2.2.2. Các giải pháp, chính sách đối với việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nớc. ...29

2.2.3. Quá trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nớc ở Trung Quốc...33

2.3. đánh giá mô hình tập đoàn kinh tế nhà nớc của Trung Quốc...37

2.3.1. Những mặt tích cực và hạn chế của mô hình tập đoàn kinh tế nhà nớc. ...37

2.3.2. Xu hớng phát triển của TĐKT Trung Quốc trong tơng lai. ...46

2.3.3. đánh giá chung...47

Chơng 3...49

Những bài học kinh nghiệm đối với việt naM trong quá trình hình thành và phát triển ...49

tập đoàn kinh tế Nhà nớc...49

3.1. Quan điểm của Đảng và Chính phủ Việt Nam về vấn đề hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế...49

Bảng 4...50

Một số chỉ tiêu về các Tổng công ty 90 và 91...50

3.2. Những nét tơng đồng của Việt Nam và Trung Quốc...54

Những bài học của Trung Quốc về hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nớc...55

3.3.1.Về vai trò của nhà nớc...55

3.3.2. Về bớc đi và con đờng hình thành...58

3.3.3. Về cơ cấu tổ chức của các TĐKT...59

3.3.4. Về quản lý các TĐKT...60

Kết luận...62 Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc từ 1978 đến nay và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w