đoàn kinh tế nhà nớc.
Trong thời kì đầu của cải cách doanh nghiệp, chính phủ Trung Quốc đã nhận thấy tầm quan trọng của sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong sản xuất, marketing và đổi mới công nghệ. Điều này là để thích ứng với sự phân tách nặng nề về ngành và thị trờng giữa các cơ quan hành chính nhà nớc. Các hoạt động trong nhiều ngành thờng đợc thực hiện theo kế hoạch chứ không phải là hoạt động tự thân của các doanh nghiệp, do đó không cần phải có các tập đoàn kinh tế. Kể từ khi thực hiện cải cách, hệ thống kế hoạch hoá tập trung bắt đầu bị phá bỏ cùng với mức độ cải cách kinh tế và mở cửa ngày càng sâu rộng, Trung Quốc đã thực hiện một số biện pháp nhằm sớm hình thành và phát triển TĐKT.
* Thúc đẩy liên kết và hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp nhà nớc.
Từ đặc điểm chung của các tập đoàn kinh tế trên thế giới là có quy mô lớn về vốn, lao động, phạm vi hoạt động rộng, các doanh nghiệp trong tập đoàn liên kết với nhau thông qua vốn, sản phẩm công nghệ, chiến lợc phát triển Trung… Quốc đã thực hiện các biện pháp để thúc đẩy liên kết và hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp DNNN nhằm hình thành nên các tập đoàn kinh tế.
Trong giai đoạn đầu cải cách khi hệ thống luật pháp về doanh nghiệp cha hoàn thiện, chính phủ Trung Quốc đã sử dụng các biện pháp hành chính để bắt buộc các doanh nghiệp sáp nhập lại với nhau. Đây thờng là các doanh nghiệp nhà nớc đã có sẵn mối liên kết theo ngành từ trớc nhng cũng có khi chính phủ dựa trên nhu cầu, định hớng của nền kinh tế để sáp nhập các doanh nghiệp không cùng ngành lại với nhau.
Để tập đoàn kinh tế hoạt động thực sự hiệu quả sự tự nguyện, cùng có lợi giữa các bên tham gia là yếu tố quyết định. Năm 1993, Trung Quốc đã ban hành luật công ty, nhằm thiết lập hệ thống DNNN hiện đại với quyền và trách nhiệm“
về tài sản đợc xác định rõ ràng; tách bạch DNNN khỏi quản lý nhà nớc với cơ cấu quản lý hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trờng .” Theo đó các doanh nghiệp nhà nớc đang hoạt động theo luật xí nghiệp quốc hữu (1988) đủ điều kiện sẽ đợc chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty hoàn toàn vốn nhà nớc. Sở dĩ Trung Quốc lựa chọn giải pháp công ty hoá là vì công ty là hình thức căn bản của doanh nghiệp hiện đại có u điểm là có thể khắc phục đợc các khuyết điểm của các doanh nghiệp nhà nớc trớc đây. Điều đó đợc thể hiện qua các điểm sau:
- Công ty hoá với nghĩa rộng bao gồm chế độ cổ phần mà chế độ cổ phần có nhiều hình thức, ngoài ra còn có các hình thức công ty khác (nh công ty trách nhiệm hữu hạn do nhà nớc đầu t 100% vốn) có thể đợc làm hình thức quá độ tiến tới thực hiện chế độ cổ phần và lập ra công ty cổ phần hữu hạn.
- u điểm lớn nhất là nó thúc đẩy quan hệ quyền tài sản trở nên rõ ràng, rành mạch. Công ty cổ phần hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn có hai ngời trở lên góp vốn đều phải lấy sự rõ ràng, rành mạch về quyền tài sản làm tiền đề.
- Công ty hoá doanh nghiệp nhà nớc có lợi cho việc thu hút tài sản của các doanh nghiệp khác hoặc tham gia vào các doanh nghiệp khác kể cả công ty do nhà nớc đầu t 100% vốn (do quyền sở hữu cuối cùng và quyền sở hữu pháp nhân đã đ- ợc phân định rõ ràng). Cho nên các doanh nghiệp có thể thu hút các pháp nhân khác tham gia vào doanh nghiệp của mình, từ đó trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn có cổ phần pháp nhân, hoặc tham gia vào công ty khác, góp cổ phần, các doanh nghiệp đan xen nhau. Điểm quan trọng hơn là nó có thể thật sự phát triển các tập đoàn kinh tế, thống nhất chỉ huy các doanh nghiệp tham gia tập đoàn thông qua sự kết tụ và ràng buộc về quan hệ tài sản.
Biện pháp cổ phần hoá cũng đợc áp dụng nhằm tạo điều kiện cho các DNNN mở rộng quy mô. Các DNNN sau khi cổ phần hoá, tiếp tục tham gia cổ phần, nắm giữ cổ phần khống chế, hình thành chuỗi công ty mẹ – công ty con – công ty cháu. Đặc biệt là công ty đầu t tài sản nhà nớc có thực lực hùng hậu là công ty mẹ của một số công ty lớn (hoặc một số doanh nghiệp cổ phần), bằng cách nắm giữ quyền sở hữu cổ phần chủ yếu nó kiểm soát các công ty lớn. Các công ty lớn cũng dùng phơng thức ấy để kiểm soát các công ty con công ty cháu. Có trờng hợp Trung Quốc cải tạo cơ quan chủ quản của ngành cũ thành công ty có t cách pháp nhân kinh tế, cổ phần hoá ngân hàng chuyên ngành thành doanh nghiệp cổ phần, hoặc thành lập doanh nghiệp cổ phần mới Do chúng đều là các… pháp nhân độc lập cho nên quan hệ với nhau không phải là quan hệ hành chính mà là quan hệ quan hệ kinh tế thuần tuý giữa các pháp nhân bình đẳng, là quan hệ kiểm soát cổ phần giữa công ty mẹ và công ty con.
Nh vậy công ty hoá và cổ phần hoá đều thích ứng với đòi hỏi của nền sản xuất xã hội hoá, giúp cho việc hình thành hệ thống kết cấu mạng, cấu trúc lực lợng sản xuất theo chiều dọc và chiều ngang, hình thành nên các tập đoàn kinh tế.
* Thực hiện các chính sách u đãi, hỗ trợ.
Các TĐKT nhà nớc đợc chính phủ Trung Quốc linh hoạt áp dụng các chính sách u đãi nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này không ngừng lớn mạnh. Trung Quốc thành lập Uỷ ban trung ơng các doanh nghiệp lớn nhằm tách rời các tập đoàn kinh tế với các cơ quan hành chính của chính phủ. Chúng trở thành những đơn vị lập kế hoạch độc lập không phụ thuộc vào cơ quan hành chính địa phơng và các cơ quan nhà nớc khác.
Dới sự bảo lãnh của ngân hàng các tập đoàn kinh tế nhà nớc đợc phép thành lập các công ty tài vụ, cho phép tăng khả năng huy động vốn trong toàn bộ tập đoàn. Các tập đoàn kinh tế mới thành lập đợc hởng các khoản vay u đãi, và các chính sách đãi ngộ khác nhau ở mỗi địa phơng Các tập đoàn kinh tế nhà n… ớc quản lý trực tiếp xuất nhập khẩu của tập đoàn và đợc hởng đặc quyền nộp thuế chung ở câp tập đoàn.
* Nâng cao chất lợng đội ngũ quản trị doanh nghiệp.
Sau một thời gian dài của thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở Trung Quốc phần lớn trở nên kém năng động, chậm thích nghi với cơ chế thị trờng, không đáp ứng đợc với đòi hỏi ngày càng cao của nên kinh tế. Vì vậy, đào tạo đội ngũ các nhà doanh nghiệp đợc chính phủ Trung Quốc quan tâm hàng đầu. Bên cạnh nâng cao chất lợng nền giáo dục trong nớc Trung Quốc còn chú trọng đến vấn đề tài trợ cho các lu học sinh sang học tập tại các nớc t bản tiên tiến nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao.
Trung Quốc cũng là một trong số ít những nớc đang phát triển đã thành công trong lĩnh vực ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám. Với biện pháp trả l- ơng bằng hoặc tơng đơng với các phát triển Trung Quốc đã huy động đợc số lợng lớn các Hoa kiều, các lu học sinh và các doanh nhân nớc ngoài làm việc cho các doanh nghiệp trong nớc. Trung Quốc cũng sử dụng kinh ngiệm của đội ngũ này để xây dựng các loại hình doanh nghiệp, các chiến lợc kinh doanh, cạnh tranh .đã… đợc áp dụng thành công ở các nớc phát triển.
* Xây dựng các định chế thị trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tập đoàn kinh tế.
Trung Quốc hình thành và phát triển các TĐKT trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, sự can thiệp của các cơ quan hành chính nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày càng giảm, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tự lớn mạnh. Muốn vậy phải xây dựng một hệ thống thị trờng hoàn chỉnh nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của các TĐKT. Trong đó phải kể đến thị trờng chứng khoán, thị trờng thông tin, thị trờng hàng hoá tiêu dùng…
- Phát triển thị trờng chứng khoán.
Thị trờng chứng khoán có nhiều tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của các công ty và các tập đoàn kinh tế. Nó là cộng sự hữu hiệu để huy động vốn của các công ty, là nơi bỏ vào hoặc rút vốn ra một cách nhanh chóng của các nhà đầu t. Mặt khác, đó là nơi phản ánh đúng đắn giá trị của công ty cũng nh cổ phần của nó. Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán một hay toàn bộ công ty, thúc đẩy sự xâm nhập, thôn tính lẫn nhau giữa các công ty tạo thành những công ty có quy mô lớn hơn hoặc chùm các công ty gắn bó với nhau qua góp vốn.
Phát triển thị trờng chứng khoán góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, khơi thông dòng lu chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế. Trung Quốc đã giảm và từng bớc xoá bỏ sự khống chế quá cứng nhắc đối với doanh nghiệp phát hành chứng khoán, nới lỏng điều kiện phát hành chứng khoán doanh nghiệp, đơn giản hoá thủ tục phê duyệt doanh nghiệp phát hành
chứng khoán, tăng số lợng và hình thức chứng khoán doanh nghiệp, thoả mãn nhu cầu của các nhà đầu t. Giải quyết nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp nhà nớc loại vừa và lớn, của các tập đoàn kinh tế bằng cách ngày càng dựa nhiều vào việc phát hành trái khoán công khai ngoài xã hội, tăng lợng phát hành trên thị trờng. Thông qua thị trờng chứng khoán các doanh nghiệp có thể lựa chọn những doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá làm ăn hiệu quả để đầu t vốn, tạo mối quan hệ ràng buộc, đan xen nhau thông qua việc nắm giữ cổ phần nhiều hay ít.
Bên cạnh đó Quốc vụ viện còn chú trọng xây dựng các thị trờng khác về quyền tài sản nh: thị trờng đấu giá doanh nghiệp, thị trờng thuê mớn doanh nghiệp, thị trờng giao dịch của doanh nghiệp phá sản, thị trờng sát nhập doanh nghiệp v.v để giao dịch về quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền kinh doanh, tạo… điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, hình thành nên các TĐKT.
- Phát triển thị trờng thông tin.
Trung Quốc chủ trơng thị trờng hoá ngành thông tin, dồn sức gây dựng và phát triển thị trờng thông tin, đi đôi với quản lý thị trờng này. Một mặt chính phủ coi trọng việc định ra các pháp quy và điều lệ để đảm bảo việc vận hành bình th- ờng của thị trờng thông tin mặt khác nhà nớc có chính sách hỗ trợ đầu t phát triển để phục vụ nhu cầu phát triển của các TĐKT . Trung Quốc đặc biệt quan tâm phát huy vai trò chủ lực của các trung tâm thông tin thuộc các cơ quan nhà nớc các cấp, phát triển hệ thống dịch vụ thông tin với nhiều ngành khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, hình thành mạng thông tin thông suốt có hiệu quả cao.
- Phát triển thị trờng hàng hoá tiêu dùng.
Thị trờng hàng hoá tiêu dùng cũng là điều kiện quan trọng đối với các TĐKT, vì nó đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, mở rộng thị trờng và cơ hội đầu t sản xuất kinh doanh ( Trung Quốc có thị trờng nội địa rộng lớn với hơn một tỷ dân). Chính quyền các cấp, các cơ quan hữu quan đã quán triệt tinh thần tôn trọng quy luật giá trị, tạo ra môi trờng để các TĐKT thật sự tự do giao dịch, mở cửa để họ thực sự tiếp cận thị trờng Đông – Tây, tôn trọng sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh đó chính phủ còn đẩy mạnh việc cải cách chế độ tiền lơng, thởng, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên chức. Từ đó mở rộng cơ hội lựa chọn tiêu dùng và tăng dung lợng tiêu dùng của dân chúng.