B ảng 3.11: Ảnh hưởng của hàm lượng Cd trong nước tưới đến sự tớch lũy Cd trong cải canh, cải củ và đậu cụve leo
3.4. xuất biện phỏp nhằm hạn chết ồn dư NO3 và sự tớch luỹ kim loại n ặng trong rau
Cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài đó cho thấy: tồn dư NO3- và sự tớch lũy kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc nhau: độ pH của đất, loại rau, hàm lượng của cỏc yếu tố này trong đất, nước, .….Vỡ vậy để cú sản phẩm thực sự an toàn khi thu hoạch đũi hỏi phải xem xột đến từng yếu tố mới xỏc định được nguyờn nhõn chớnh mà từ đú cú biện phỏp xử lý phự hợp.
Tại thành phố Thỏi Nguyờn, kết quả điều tra hàm lượng NO3-, Pb, Cd, As cho thấy:
- Đất trồng rau ở cỏc khu vực vẫn đảm bảo đủ điều kiện sản xuất theo TCVN 7209 - 2002, hàm lượng NO3-, Pb, As trong đất ở tất cả cỏc khu vực rất thấp. Như vậy nếu khụng cú cỏc nguồn khỏc (nước tưới, phõn bún) đưa cỏc yếu tố này vào đất thỡ cú thể loại trừ yếu tố gõy ụ nhiễm trong rau từ đất trồng. Tuy vậy hàm lượng Cd trong đất chưa đến mức ụ nhiễm nhưng đó cú hiện tượng bị nhiễm bẩn ở một số nơi, bờn cạnh đú đất trồng rau của Thành phố Thỏi Nguyờn thuộc loại chua nhiều (pHKCl < 5,5), ở mụi trường này cỏc Cd tồn tại nhiều ở dạng linh động nờn đõy cũng là một yếu tố rất cần lưu ý qui hoạch vựng trồng rau an toàn và trong cụng tỏc giỏm sỏt mụi trường.
- Nước tưới rau vẫn đảm bảo về hàm lượng NO3- theo TCVN 6773 - 2000, nhưng hàm lượng Pb, Cd, As bị ụ nhiễm ở nhiều khu vực. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm cho hàm lượng cỏc kim loại nặng này ở trong rau cao.
Trờn cơ sở cỏc kết quả thu được, một số qui định chi tiết được đề xuất như sau: